- Giả thuyết mới về hướng di cư của người cổ đại
Những mẫu hóa thạch được tìm thấy ở Lybia chứng tỏ người cổ đại di cư từ châu Á đến châu Phi chứ không phải chiều ngược lại.
- Vườn chim Bạc Liêu xuất hiện nhiều loại quý hiếm
Gần đây nhiều loài chim, cò quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam về Vườn chim Bạc Liêu sống và sinh sản khá nhiều cá thể.
- Phát hiện mới loài vượn cáo tí hon
Các nhà khoa học vừa phát hiện một loài vượn cáo mới có kích thước rất nhỏ đang sống tại khu rừng nhiệt đới ở Madagasca.
- Xác định được sự tiến hóa của vượn người
Kỹ thuật quét CT (chụp quét cắt lớp điện toán) mảnh sọ hóa thạch có niên đại khoảng 1,4 triệu năm có thể giúp các nhà nghiên cứu kết thúc một cuộc tranh luận lâu dài về sự tiến hóa của chi vượn người Australopithecus ở Châu Phi – tổ tiên của con người hiện đại.
- Lợn rừng xuất hiện ở vườn quốc gia U Minh Hạ
Ông Nguyễn Văn Đấu, Phó Giám đốc Vườn quốc gia U Minh Hạ tỉnh Cà Mau cho biết, thời gian gần đây, Vườn quốc gia xuất hiện nhiều loài động vật hoang dã quí hiếm, trong đó nhiều nhất là heo rừng, một loại động vật mà hơn 20 năm qua ít thấy xuất hiện.
- Bi kịch của voi trong vườn thú
Cuộc sống trong môi trường nuôi nhốt khiến tuổi thọ trung bình và sức khỏe của voi giảm 2 đến 3 lần so với những con đồng loại sống ngoài thiên nhiên.
- Mạch nước ở Mỹ phun bất thường: Dấu hiệu siêu núi lửa thức giấc, giết chết nhiều người?
Mới đây, giới quan sát cung cấp những dấu hiệu cho thấy, rất có thể siêu núi lửa Yellowstone sẽ thức giấc sớm hơn dự kiến, gây ảnh hưởng toàn cầu.