- Những bí ẩn vũ trụ khiến khoa học "bó tay"
Vẫn còn rất nhiều những bí ẩn về vũ trụ làm đau đầu các nhà vật lý thiên văn: bên trong lỗ đen có gì, vật chất tối, sự kết thúc của vũ trụ...
- Sao chổi gây thương nhớ và mưa sao băng thắp sáng bầu trời Việt Nam
Trong tháng 7 và tháng 8, người yêu thích bầu trời ở Việt Nam sẽ được quan sát cùng lúc trọn bộ 3 sự kiện thiên văn mãn nhãn.
- Pin mặt trời hoạt động như thế nào?
Pin năng lượng mặt trời (pin mặt trời/pin quang điện) là thiết bị giúp chuyển hóa trực tiếp năng lượng ánh sáng mặt trời (quang năng) thành năng lượng điện (điện năng) dựa trên hiệu ứng quang điện.
- Có thể làm sống lại người đã chết?
Câu hỏi này đã được các nhà khoa học đặt ra và tìm hiểu khi rất nhiều trường hợp chết lâm sàng, tim ngừng đập trong một thời gian dài mà vẫn sống lại được. Thậm chí điều này từ lâu đã được dựng thành một bộ truyện ma viễn tưởng nổi tiếng về con quái vật Frankenstein.
- Tại sao lá cây có màu xanh?
Lá cây thường có màu xanh, nhưng lí do vì sao nó lại có màu xanh thì không chắc nhiều người biết. Chúng ta cùng tìm hiểu tại sao lá cây lại có màu xanh nhé.
- Hơn 2000 năm trước, một người Hy Lạp đã biết Trái đất hình cầu và tính được cả chu vi
Vào thế kỷ thứ 20, chúng ta mới phóng vệ tinh lên không gian để xác định chu vi Trái Đất, nhưng 2000 năm trước, một người đàn ông Hy Lạp đã làm được điều đó.
- Bí ẩn "ánh sáng Phoenix" 20 năm vẫn chưa có lời giải
20 năm trước vào ngày 13/3/1997, hàng ngàn người dân bang Arizona của Mỹ đã nhìn lên bầu trời để theo dõi một chùm ánh sáng lạ lùng bay vùn vụt trên không trung.