vệ tinh quan sát
- Trung Quốc phóng thành công vệ tinh quan sát với độ phân giải cao Ngày 14/9, Trung Quốc đã phóng thành công vệ tinh quan sát Trái Đất tiên tiến nhất của nước này mang tên Cao Phân-9 (Gaofen-9).
- NASA sắp phóng vệ tinh quan sát trái đất thế hệ mới Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đang lên kế hoạch phóng vệ tinh quan sát trái đất để đánh giá sự biến đổi khí hậu và các diễn biến thời tiết.
- Myanmar nhờ Nhật phóng vệ tinh quan sát toàn cầu Theo tờ báo, Công ty hàng không vũ trụ Marubeni Aerospace of Japan sẽ giúp quốc gia Đông Nam Á phóng vệ tinh nói trên để phục vụ hoạt động của Cơ quan Khí tượng Thủy văn thuộc Bộ Giao thông Myanmar.
- Vệ tinh ROSAT lao vào khí quyển trái đất Vệ tinh to bằng chiếc xe tải đã lao vào tầng khí quyển và các mảnh vỡ của nó có thể sẽ va vào trái đất trong ngày hôm nay, cơ quan vũ trụ Đức thông báo.
- Mỹ phóng vệ tinh theo dõi biến đổi khí hậu Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ phóng một vệ tinh nhân tạo để thử nghiệm những công nghệ dự báo thời tiết và theo dõi biến đổi khí hậu trên trái đất.
- Nhật Bản sắp phóng vệ tinh quan sát thiên tai toàn cầu Nhật Bản theo kế hoạch sẽ phóng vệ tinh quan sát Trái đất vào ngày 24/5 tới, nhằm sử dụng để khảo sát những thiệt hại do thiên tai và thay đổi ảnh hưởng đến các khu rừng mưa nhiệt đới.
- Nhật phóng vệ tinh có thể xác định vật thể 1m, chụp ảnh đêm Nhiệm vụ của Asnaro-2 là cung cấp hình ảnh của các khu vực bị ảnh hưởng do thiên tai hoặc tình trạng phá rừng cho các viện nghiên cứu và các chính quyền địa phương.
- NASA chuẩn bị phóng vệ tinh quan sát bề mặt mặt trời Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) trong ngày hôm nay (theo giờ Việt Nam) sẽ thực hiện việc phóng một vệ tinh để quan sát bề mặt của mặt trời.
- Kỷ nguyên mới cho hệ thống quan sát khí tượng toàn cầu Một loại vệ tinh mới được thiết kế để thu thập thông tin gần với thời gian thực để đo lượng mưa, tuyết rơi và lập dự báo bão trên quy mô toàn cầu (GPM).
- Việt Nam làm chủ tịch Ủy ban vệ tinh quan sát Trái đất 2019 Đây là nhiệm vụ luân phiên mỗi năm một lần đối với các nước là thành viên tham gia Ủy ban. Hiện Ủy ban có 32 thành viên đến từ các vùng địa lý lớn như Mỹ, châu Âu, châu Phi, châu Á/Thái Bình Dương.