- Tại sao chúng ta nên thêm một chút muối vào ly cà phê?
Một số nghiên cứu chỉ ra, muối không chỉ có khả năng làm "mềm" vị đắng của cà phê mà nó còn giúp bật các hương vị khác trong thức uống này.
- Củ cải giải trừ độc
Củ cải còn gọi là la bốc, thái bao, tử tùng, củ cải trắng, mộng bạch. Là rễ của cây củ cải, thực vật họ cải. Tính mát, vị đắng, hơi ngọt. Củ cải có tác dụng giải trừ độc tố gây ung thư trong thức ăn.
- Gián khôn ngoan biết tránh đồ ăn có bả
Gián rất khôn ngoan, biết chủ động từ chối glucôzơ thường chứa bả độc. Chúng quy định lại: vị ngọt từ nay thuộc vị đắng. Kết quả nghiên cứu do các nhà khoa học Mỹ thuộc Trường ĐH Bắc Carolina tiến hành và công bố trên số mới nhất của Tạp chí Science.
- Khoa học đằng sau thói quen cho đường vào cafe
Việc thích đồ ngọt không phải là lý do duy nhất chúng ta cho một chút đường vào cà phê hoặc trà. Theo các nhà khoa học, đường có vai trò rất quan trọng trong việc làm giảm vị đắng thông qua các tác động hóa học cơ bản.
- Chảy máu chân răng, mất ít máu nhưng không được xem nhẹ
Có người cứ đánh răng là chảy máu. Tuy chỉ mất chút xíu máu nhưng bạn không được xem nhẹ vì đằng sau đó có thể là các vấn đề răng miệng như: viêm quanh răng, viêm lợi, sâu răng... thậm chí có thể nghiêm trọng hơn.
- Khi bị sốt xuất huyết nên làm gì và ăn uống thế nào để bệnh nhanh khỏi?
Bệnh nhân sốt xuất huyết thường xuất hiệu các biểu hiện như: chán ăn, có vị đắng trong miệng,… Do sức đề kháng và hệ miễn dịch lúc này đều suy giảm nên người bệnh cần đặc biệt chú ý đến chế độ dinh dưỡng.
- Tại sao có những củ khoai lang bị hà hay bị cứng?
Khi chúng ta ăn khoai lang đã luộc chín, có khi sẽ mất vui vì bóc vỏ khoai đã phải cắt bỏ đi từng miếng khoai lớn, một củ khoai lang còn lại chả mấy mà ăn, còn có vị đắng