vụ phun trào CME
- Quả cầu plasma Mega phun ra từ ngôi sao giống như mặt trời Một phiên bản nhỏ của Mặt trời gần đây đã tạo ra một vụ phun trào khí plasma từ tính lớn hơn gấp 10 lần so với bất kỳ một ngôi sao giống mặt trời nào từng được nhìn thấy.
- Trái đất "trúng" pháo vũ trụ cực mạnh, sắp hứng thêm cầu lửa? Úc, Tây Thái Bình Dương và Đông Á vừa xảy ra hiện tượng mất sóng vô tuyến vào ngày 20-4, do Trái Đất hứng phải một quả pháo sáng vũ trụ loại X, gây ra tổng cộng 19 vụ nổ lớn nhỏ.
- Trái đất trúng "cầu lửa bóng tối" bắn ngược từ vũ trụ Đài quan sát SOHO của ESA và NASA đã ghi lại một vụ phóng khối lượng đăng quang (CME) cực mạnh, hiện ra như một vầng mây sáng mở rộng với tốc độ cực cao - 2.127 km/giây.
- Một cơn bão Mặt trời nghiêm trọng sắp tác động đến Trái đất Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Nam Phi đưa ra cảnh báo về cơn bão địa từ nghiêm trọng sau khi phát hiện ba vụ phun trào vành nhật hoa vào đầu tuần này cũng như các cơn bão Mặt Trời mạnh.
- Trái đất đứng trước nguy cơ hứng trọn bão Mặt trời mạnh nhất trong 6 năm Chúng ta rơi vào "tầm ngắm" của nhiều vụ phun trào CME, cùng với nguy cơ xảy ra bão Mặt trời mạnh nhất trong vòng 6 năm.
- Ảnh chụp luồng plasma dài 1,6 triệu km phóng ra từ Mặt trời Nhà nhiếp ảnh thiên văn Mỹ tổng hợp hàng trăm nghìn ảnh lẻ để tạo ra ảnh chụp luồng plasma phóng vào không gian với tốc độ khoảng 161.000 km/h.
- Mặt trời phun trào vật chất với tốc độ 7,6 triệu km/h Vụ phun trào nhật hoa với tốc độ nhanh khác thường nhiều khả năng lao thẳng vào Solar Parker - tàu vũ trụ đang nghiên cứu Mặt Trời của NASA.
- Hai cơn bão Mặt trời đồng loạt tấn công Trái đất Hai cơn bão địa từ sinh ra do hoạt động của Mặt Trời vươn tới Trái Đất hôm 14/3 và 15/3 nhưng không gây ra thiệt hại đáng kể nào.
- Bão địa từ mạnh nhất 21 năm tạo cực quang khắp thế giới Từ ngày 10/5 đến ngày 13/5, người dân trên khắp thế giới được chiêm ngưỡng cực quang đẹp mắt khi từ trường Trái đất trải qua nhiễu loạn lớn nhất từ tháng 10/2003.
- Lóa Mặt trời bùng phát gây mất sóng vô tuyến Lóa mặt trời bùng phát từ một khu vực có từ trường dày đặc trên bề mặt Mặt trời gây mất tín hiệu vô tuyến tạm thời ở nhiều nơi tại Australia và toàn bộ New Zealand.