vi chimera
- Những bí ẩn y học chưa được giải thích Tạp chí New Scientist đưa ra một danh sách những hiện tượng bí hiểm mà cho tới nay khoa học khó giải thích, đặc biệt những hiện tượng liên quan đến con người và bệnh tật.
- Ai là người giàu có nhất lịch sử nhân loại? Chắc hẳn bạn sẽ phải ngạc nhiên khi biết được người giàu có nhất lịch sử nhân loại là một người Châu Phi, nơi vẫn luôn bị coi là lục địa khô cằn và nghèo khổ.
- Học thuyết lượng tử về nhận thức: Linh hồn là một dạng thông tin Trong khi nhiều người cho rằng khoa học và tâm linh là hai thế giới đối nghịch, loại trừ nhau thì trên thực tế, có không ít nhà khoa học uy tín tin vào sự tồn tại của linh hồn.
- 13 kỷ lục Guinness chưa bao giờ bị phá Tuy rằng đã tồn tại trong một thời gian khá lâu dài, tuy nhiên những kỷ lục này vẫn chưa có "người bạn" nào soán ngôi của chúng.
- Khoảnh khắc cá mập lim dim trong vòng tay ấm áp của rái cá khiến các nhà khoa học khó giải thích Thiên nhiên hoang dã luôn ẩn chứa những điều bí ẩn mà con người mãi mãi không thể tìm được đáp án.
- Tại sao nước mắt lại mặn? Ai cũng đã từng khóc, cho dù vui hay buồn đều có thể khiến người ra rơi nước mắt; hơn nữa, nước mắt của con người lại có vị mặn. Tại sao nước mắt lại mặn?
- 8 phát minh vĩ đại từng bị coi thường Không ai có thể phủ nhận tính năng của ti vi, bóng đèn, ô tô hay máy tính..., tuy nhiên, các nhà khoa học từng nhận định sai lầm về vai trò và tầm quan trọng của chúng.
- Bí ẩn người đàn ông là bố đẻ nhưng không phải cha ruột Người đàn ông Mỹ 34 tuổi thực sự cùng vợ sinh ra một cậu con trai. Nhưng xét nghiệm ADN cho thấy anh không phải là cha ruột.
- 10 hành vi bí ẩn của con người khoa học không thể giải thích Vì sao người ta lại hôn nhau, bị đỏ mặt hay ngoáy mũi? Đó là những bí ẩn trong đời sống con người mà các nhà khoa học vẫn chưa thể tìm ra lời giải đáp.
- Rác thành phân hữu cơ nhờ chế phẩm vi sinh Một loại chế phẩm vi sinh mới dùng để xử lý phế thải hữu cơ thành phân bón hữu cơ đã được Viện Công nghệ môi trường (Viện KH - CN Việt Nam) đã nghiên cứu và sản xuất thành công.