- Tại sao nước mắt lại mặn?
Ai cũng đã từng khóc, cho dù vui hay buồn đều có thể khiến người ra rơi nước mắt; hơn nữa, nước mắt của con người lại có vị mặn. Tại sao nước mắt lại mặn?
- 8 phát minh vĩ đại từng bị coi thường
Không ai có thể phủ nhận tính năng của ti vi, bóng đèn, ô tô hay máy tính..., tuy nhiên, các nhà khoa học từng nhận định sai lầm về vai trò và tầm quan trọng của chúng.
- 10 hành vi bí ẩn của con người khoa học không thể giải thích
Vì sao người ta lại hôn nhau, bị đỏ mặt hay ngoáy mũi? Đó là những bí ẩn trong đời sống con người mà các nhà khoa học vẫn chưa thể tìm ra lời giải đáp.
- Rác thành phân hữu cơ nhờ chế phẩm vi sinh
Một loại chế phẩm vi sinh mới dùng để xử lý phế thải hữu cơ thành phân bón hữu cơ đã được Viện Công nghệ môi trường (Viện KH - CN Việt Nam) đã nghiên cứu và sản xuất thành công.
- Gà trống "làm thịt" rắn hổ mang chúa kịch độc trong nháy mắt
Một con gà trống ở Ấn Độ thể hiện rõ bản lĩnh dũng mãnh trong cuộc đối đầu với rắn hổ mang chúa để bảo vệ đàn gà, National Geographic hôm qua đưa tin.
- Hình thành một thói quen mất bao lâu?
Bạn muốn tạo 1 thói quen mới như tập thể dục nhiều hơn, ăn uống lành mạnh hơn, hoặc viết blog hằng ngày; thì những hành động đó phải được lặp lại bao nhiêu lần để nó trở thành 1 thói quen?
- Tại sao đom đóm lại phát sáng?
Theo giáo sư Sara Lewis thuộc Trường đại học Tufts, Boston (Mỹ), những con đom đóm phát sáng lập lòe trong đêm mùa hè có thể chỉ là một kiểu phô trương về hình thức bề ngoài của chúng, giống như chiếc đuôi rực rỡ của các con công đực nhằm thu hút sự chú ý nơi “bạn tình”.