- Cú Ấn Độ nguy khốn vì 'phù thủy'
Bộ trưởng Môi trường Ấn Độ cho rằng sự hâm mộ nhân vật phù thủy Harry Potter của người dân nước này là nguyên nhân khiến số lượng cú hoang giảm nhanh chóng.
- Tìm thấy nhiều loài mới ở sông Mekong và Papua New Guinea
Ngày 6-10, các nhà khoa học đã đồng thời công bố phát hiện hàng trăm loài mới tại khu vực sông Mekong và tại Papua New Guinea ở Thái Bình Dương.
- “Mòng biển uy nghi”
Đó là tên bức ảnh của nhiếp ảnh gia người Anh Steve Young chụp tại quần đảo Scilly, Anh đã đoạt giải cao nhất của cuộc thi Nhiếp ảnh động vật hoang dã Vương quốc Anh 2010.
- Tưởng rằng chim cánh cụt đang sống trên đảo rác, nhưng sự thật còn khủng khiếp hơn nhiều
Có lẽ đến thời điểm này, ai cũng biết rằng đại dương của chúng ta đang dần ngập rác nhựa, khi mỗi năm có tới hàng triệu tấn rác lọt ra ngoài đại dương.
- Hàng nghìn hổ mất mạng trong 10 năm
Hơn 1.000 con hổ bị giết trong 10 năm qua do hoạt động buôn bán bất hợp pháp các bộ phận của chúng, mạng lưới giám sát buôn bán động, thực vật hoang dã (TRAFFIC) thông báo.
- Tiểu vùng Mê-Công: vùng sinh học quan trọng nhất hành tinh
Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên WWF cho biết, gần đây, trung bình mỗi tuần giới khoa học phát hiện thêm 3 loài mới, quý tại Tiểu vùng sông Mê-Công.
- Biến đổi khí hậu đe dọa khu vực sông Mekong
Khu vực sông Mekong được coi là một trong những vùng đa dạng sinh học cuối cùng của hành tinh, bao gồm 5 nước Đông Nam Á và tỉnh Vân Nam của Trung Quốc.