Da nhân tạo được sản xuất theo quy trình hoàn toàn tự động
Da được sản xuất trong nhà máy từ lâu đã là giấc mơ của các dược sỹ, nhà hoá học, và bác sỹ. Các công trình nghiên cứu đặt ra nhu cầu bức thiết là cần phải có một lượng mẫu da lớn để làm thí nghiệm.
Tế bào máu trắng di chuyển giống như động vật nhiều chân
Làm thế nào các tế bào máu trắng – “chiến binh” của hệ miễn dịch – đến được vị trí bị nhiễm trùng hoặc chấn thương?
Nuôi nấm mốc để làm tương sạch
Nhóm nghiên cứu ở Viện Sinh học nhiệt đới TP HCM đã tìm ra công nghệ mới để sản xuất nước tương không chứa 3-MCPD…
Lạc đà nhân bản đầu tiên trên thế giới chào đời
Con lạc đà nhân bản đầu tiên trên thế giới vừa chào đời tại Trung tâm sinh sản lạc đà ở Dubai (Các Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất) với cân nặng 30 kg.
Dùng vi khuẩn sản xuất nhiên liệu sinh học
Khả năng biến CO2 thành khí metan bằng dòng điện của một số loài vi khuẩn có thể giúp con người tạo ra nguồn nhiêu liệu tái sinh khổng lồ.
Hóa thạch bộ gen vượn cáo tiết lộ nguồn gốc và sự tiến hóa của HIV cũng như các loại lentivirus khác ở linh trưởng
Theo một nghiên cứu do tiến sĩ Cédric Feschotte thuộc Đại học Texas - Arlington thực hiện, một loại retrovirus có liên quan với virus HIV có thể kết hợp ổn định với hệ gen của một số loài vượn cáo sống cách đây 4.2 triệu năm.
'Gỗ lỏng' sẽ thay thế chất dẻo
Chất dẻo nhưng lại có thể tự phân hủy do công ty Tecnaro, Đức, chế tạo được xem là cột mốc mới trong nghiên cứu các vật liệu nhựa sinh học.
Phân bón mía từ phế thải nhà máy mía đường
Nhóm các nhà khoa học Hà Nội đã nghiên cứu thành công công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh chuyên dùng cho cây mía.
Năm 2015, Việt Nam sẽ có cây trồng biến đổi gen
Phó giáo sư, Tiến sỹ Lê Huy Hàm, Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp cho biết, đến năm 2015 Việt Nam sẽ có giống cây trồng biến đổi gen do các nhà khoa học trong nước tạo ra.
Sản xuất điện năng từ… rơm
Các nhà nghiên cứu đã phát triển một nhà máy khí sinh học chưa từng có chạy hoàn toàn bằng phế thải nông nghiệp: Rơm.
Vi khuẩn và năng lượng
Vi khuẩn có thể là câu trả lời cho cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu của chúng ta. Bằng cách lên men sinh khối để tạo ra nhiên liệu sinh học, chúng là giải pháp cho sự thiếu hụt nguồn cung cấp nhiên liệu hóa thạch đồng thời không gây hại cho môi trường.
Biến vi khuẩn E.coli thành nhiên liệu sinh học
Lần đầu tiên các nhà nghiên cứu biến đổi Escherichia coli về mặt di truyền để tạo ra loại cồn chuỗi dài cần thiết cho việc tạo ra nhiên liệu sinh học.
Phân biệt tế bào thường và tế bào ung thư
Một trong những cản trở hiện nay đối với việc chữa trị ung thư đó là sự khó khăn trong việc hướng những phương pháp chữa trị vào việc phá hủy những tế bào ác tinh mà không tiêu diệt những tế bào khỏe mạnh khác.