Công nghệ sinh học

  • Còn vượt hơn cả tạo hóa

    Còn vượt hơn cả tạo hóa
    Các nhà khoa học đã thành công trong việc tạo ra một loại enzym mới. Enzym này có tác dụng xúc tiến một phản ứng mà chưa một enzym tự nhiên nào từng tham dự vào. Thành tựu này hứa hẹn sẽ có nhiều ứng dụng tiềm năng trong y học và công nghiệp.
  • Hà Nội: Làm sạch nước hồ bằng công nghệ nội

    Hà Nội: Làm sạch nước hồ bằng công nghệ nội
    Ngày 25/6, hồ Văn với đảo Kim Châu lừng danh trong sử sách và là phần không thể thiếu của quần thể kiến trúc khu di tích lịch sử, văn hóa Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, lần đầu tiên được làm sạch bằng công nghệ mới.
  • Vi rút nhân tạo mang phân tử gen và dược phẩm vào khối u

    Vi rút nhân tạo mang phân tử gen và dược phẩm vào khối u
    Vi rút là những chuyên gia thực thụ thực hiện việc cấy vật liệu di truyền vào tế bào của sinh vật bị lây nhiễm. Đặc điểm này hiện được khai thác trong liệu pháp gen.
  • Giun <i>“đom đóm”</i> được tạo trong phòng thí nghiệm

    Giun <i>“đom đóm”</i> được tạo trong phòng thí nghiệm
    Mới đây trên tờ BMC Physiology các nhà nghiên cứu đã đưa ra mô tả về một loại giun biến đổi phát quang mới lần đầu tiên cho phép xác định cơ chế trao đổi chất của cả một sinh vật sống trong thực tế.
  • Thuốc kháng sinh bọc đường

    Thuốc kháng sinh bọc đường
    Các nhà nghiên cứu của Trung tâm John Innes và Đại học miền Đông Anglia mới đây đã giải thích được cấu trúc và chức năng của một loại enzim liên quan đến việc gắn các phân tử đường vào thuốc kháng sinh.
  • Phát triển các dải nano y học

    Phát triển các dải nano y học
    Một công nghệ mới, với những ứng dụng tiềm năng trong nghiên cứu và lâm sàng, kể cả việc phát hiện sớm bệnh tật, đã được sáng chế và phát triển bởi các nhà nghiên cứu ở trường Đại học Queensland (UQ).
  • Quan sát quá trình sửa chữa ADN ở thời gian thực

    Quan sát quá trình sửa chữa ADN ở thời gian thực
    Lần đầu tiên, các nhà nghiên cứu ở trường Đại học Công nghệ Delft đã chứng kiến sự sửa chữa hư hỏng của các phân tử ADN ở thời gian thực.
  • Tiết lộ cấu trúc cơ quan cảm nhận vị cay và sự đau đớn

    Tiết lộ cấu trúc cơ quan cảm nhận vị cay và sự đau đớn
    Hiện nay chúng ta không chỉ có thể cảm nhận vị cay thích thú của trái ớt đỏ jalapeno, mà còn có thể quan sát bằng hình ảnh ba chiều chính nhờ công của các nhà nghiên cứu thuộc trường đại học Y Baylor tại Houston.
  • Sự sống không giống như chúng ta vẫn biết?

    Sự sống không giống như chúng ta vẫn biết?
    Một tạp chí khoa học hàng đầu cho biết các nhà khoa học tại đại học Nottingham đã đạt được những bước quan trọng đầu tiên trong việc tạo ra một tế bào sống nhân tạo.
  • Quay phim trực tiếp lúc virus HIV ra đời

    Quay phim trực tiếp lúc virus HIV ra đời
    Con người chưa bao giờ quan sát được thời điểm virus hình thành. Các nhà nghiên cứu Mỹ đã quay phim trực tiếp được một lần sinh sản như vậy - tại một mầm bệnh đặc biệt: HIV.
  • Hydro sinh học: nguồn năng lượng sạch từ rác thải

    Hydro sinh học: nguồn năng lượng sạch từ rác thải
    Các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia Canada (CNRC) đã sản xuất được hydro từ các chất thải hữu cơ và từ các chất thải nông nghiệp.
  • Nhân giống thành công giống chuối tiến vua

    Nhân giống thành công giống chuối tiến vua
    La ba là chuối đặc sản của Lâm Đồng, thương hiệu chuối hàng đầu Việt Nam, từng được cung tiến cho vua triều Nguyễn, cung cấp cho các quan chức cao cấp người Pháp.
  • <i>“Nhuộm màu”</i> virus để theo dõi chúng trong cơ thể

    <i>“Nhuộm màu”</i> virus để theo dõi chúng trong cơ thể
    Các nhà sinh học đến từ Áo và Singapore đã phát triển một kỹ thuật độc đáo, đánh dấu bước phát triển mới trong mối quan hệ giữa sinh học và nghệ thuật. Các nhà nghiên cứu cho biết, họ đã có thể phủ lên, hoặc nhuộm màu các
  • Sản phẩm polyme mới có nguồn gốc từ dầu đậu tương

    Sản phẩm polyme mới có nguồn gốc từ dầu đậu tương
    Các sản phẩm dưỡng tóc, băng gạc điều trị vết thương và bao nang thuốc là những ứng dụng tiềm năng của loại polyme mới có gốc từ dầu đậu tương mang tên "Hydrogel", do các nhà khoa học thuộc Tổ chức Dịch vụ Nghiên cứu Nông nghiệp (ARS) tại Peoria, Ill., Mỹ
  • Nâng cao giá trị cây tràm

    Nâng cao giá trị cây tràm
    Các nhà khoa học thuộc Trường ĐH Bách khoa TPHCM vừa nghiên cứu hoàn chỉnh công nghệ chiết xuất tinh dầu tràm và than hoạt tính từ cây tràm. Lá tràm thường dùng để xông giải cảm, không có giá trị công nghiệp.