Công nghệ sinh học

  • Khám phá nguồn nhiên liệu sinh học mới

    Khám phá nguồn nhiên liệu sinh học mới
    Một loại vi khuẩn mới được chế tạo sản xuất cellulose có thể được dùng để chế biến ethanol và các loại nhiên liệu sinh học khác. Các nhà khoa học thuộc đại học Texas tại Austin nói rằng loại vi khuẩn này có thể cung cấp một lượng đáng kể nhiên liệu vận chuyển cho cả quốc gia
  • Có thể nhân bản thiên tài từ tế bào da?

    Có thể nhân bản thiên tài từ tế bào da?
    Công ty công nghệ sinh học ACT (Mỹ) vừa phát triển kỹ thuật có thể cho ra đời những em bé như ý muốn. Phương pháp này được cho hiệu quả hơn kỹ thuật nhân bản cừu Dolly trước đây và phù hợp hơn với người vì ít gây tác dụng phụ.
  • Khám phá bí mật sức bền tơ nhện

    Khám phá bí mật sức bền tơ nhện
    Theo tiết lộ mới được công bố bởi các nhà nghiên cứu tại Khoa kỹ nghệ môi trường & dân sự thuộc MIT (CEE) thì sức bền của vật liệu sinh học như tơ nhện nằm ở đặc trưng cấu trúc hình học của các protein, gồm nhiều mối liên kết yếu giữa các các nguyên tử hydro cùng phối hợp với nh
  • Những tiến bộ chính trong công nghệ nhiên liệu sinh học: Rác hôm nay, Ethanol ngày mai

    Những tiến bộ chính trong công nghệ nhiên liệu sinh học: Rác hôm nay, Ethanol ngày mai
    Cuộc nghiên cứu của đại học Maryland, bắt đầu với vi khuẩn vịnh Chesapeka đã chuyển sang một quá trình mà có thể chuyển lượng lớn của tất cả các rác thải công nghiệp, từ nước ủ rượu cho đến giấy rác, thành ethanol và các nhiên liệu sinh học khác trở thành xăng dầu.
  • Thị lực của tôm bọ ngựa tiết lộ một phương thức quan sát mới của động vật

    Thị lực của tôm bọ ngựa tiết lộ một phương thức quan sát mới của động vật
    Theo bài viết của các nhà nghiên cứu trên tờ Current Biology số ra ngày 20 tháng 03 năm 2008, tôm bọ ngựa có thể nhìn được theo một phương thức chưa từng được biết đến ở bất kì loài động vật nào khác trước đây. Khám phá này đã đánh dấu sự có mặ
  • Enzim thiết kế có khả năng tự bảo vệ hứa hẹn nhiều ứng dụng trong y học

    Enzim thiết kế có khả năng tự bảo vệ hứa hẹn nhiều ứng dụng trong y học
    Các nhà hóa học thuộc đại học California tại Los Angeles (UCLA) và đại học Washington mới đây đã chế tạo thành công “enzim thiết kế” đánh dấu một bước tiến lớn trong ngành hóa học điện toán và kỹ thuật protein.
  • Trò kéo co trong tế bào

    Trò kéo co trong tế bào
    Quá trình vận chuyển trong các tế bào của cơ thể chúng ta cũng giống như quá trình vận chuyển hàng hóa trên các tuyến đường. Các động cơ phân tử, vốn là những phân tử protein đặc biệt, đóng vai trò như những chiếc xe tải chở hàng hóa. Chúng mang các gói tế bào trên lưng và đi theo các ống vi thể - con
  • Cơ chế cảnh báo và tự hủy của tế bào khi nhiễm độc hoặc bệnh tật

    Cơ chế cảnh báo và tự hủy của tế bào khi nhiễm độc hoặc bệnh tật
    Những tế bào được mã hóa bằng một số chương trình để tự hủy. Nhiều tế bào chết một cách thanh bình trong khi những tế bào khác thực hiện điều đó một cách khó khăn. Theo ghi chú của nhóm các nhà khoa học thuộc Đại học Washington nghiên cứu cơ chế hủy diệt
  • Chất liệu sơn diệt khuẩn

    Chất liệu sơn diệt khuẩn
    Những chất xịt diệt khuẩn vệ sinh có thể gây hại cho môi trường và thậm chí cả vi khuẩn có ích. Những dung môi độc có thể đảm bảo diệt trừ vi khuẩn nhưng hiện nay có một cách mới đạt được điều này mà không tổn hại đến môi trường.
  • Quá trình lịch sử của sự sống có thể nhìn thấy được bên trong cấu trúc của RNA vận chuyển

    Quá trình lịch sử của sự sống có thể nhìn thấy được bên trong cấu trúc của RNA vận chuyển
    RNA vận chuyển là một phân tử có từ lâu và là trung tâm của mọi chức năng mà một tế bào thực hiện và vì vậy rất cần thiết cho mọi sự sống. Một nghiên cứu mới từ trường đại học Illinois cho thấy RNA vận chuyển cũng là một “sử gia vĩ đại”, lưu giữ một ít về những sự
  • Hình ảnh virus 3D có độ phân giải lớn nhất từ trước đến nay

    Hình ảnh virus 3D có độ phân giải lớn nhất từ trước đến nay
    Trợ lý giáo sư khoa học sinh học Wen Jiang tại đại học Purdue đã chỉ đạo nhóm nghiên cứu sử dụng kỹ thuật kính hiển vi lạnh điện tử đơn để lấy hình ảnh 3D của virus với độ phân giải 4,5 angstrom (đơn vị đo bước sóng ánh sáng). Trung bình 1 triệu angstrom thì tươn
  • Lần đầu tiên khám phá cấu trúc điện của DNA

    Lần đầu tiên khám phá cấu trúc điện của DNA
    Sử dụng công nghệ kết hợp đo ở nhiệt độ thấp và các tính toán lý thuyết, các nhà khoa học thuộc Đại học Do Thái Jerusalem và cộng sự đã đi tiên phong trong việc tìm ra cấu trúc điện của từng phân tử DNA.
  • Quan sát hỗn hợp sắc tố phức tạp trong tế bào sống

    Quan sát hỗn hợp sắc tố phức tạp trong tế bào sống
    Trong một tiến bộ kỹ thuật cho phép các nhà nghiên cứu quan sát tế bào hoạt động khi thực hiện quá trình quang hợp, họ đã phát triển một phương pháp có thể tăng cường hiệu quả của hình ảnh sinh học dưới tác động của án
  • Nhiên liệu sinh học: “vàng xanh hay những vấn đề tiềm ẩn?

    Nhiên liệu sinh học: “vàng xanh hay những vấn đề tiềm ẩn?
    Dường như không có chủ đề nào lại có nhiều ý kiến khác nhau trong cuộc tranh luận về sự thay đổi khí hậu như chủ để về nhiên liệu sinh học. Khả năng chúng ảnh hưởng một cách tích cực lên khí thải gây hiệu ứng nhà kính là chắc chắn rất lớn.
  • Protein có thể được dùng để lưu trữ dữ liệu số

    Protein có thể được dùng để lưu trữ dữ liệu số
    Các nhà khoa học Nhật Bản khẳng định “chất đạm” (Protein) không chỉ đóng vai trò quan trọng trong bộ não mà còn có thể được sử dụng để thực hiện một số chức năng khác của máy vi tính điện tử.