Australia nuôi được mô tim
Các nhà nghiên cứu Australia đã nuôi thành công mô tim trong phòng thí nghiệm, được xem là bước đột phá đầu tiên trên thế giới có thể đưa đến việc tạo ra toàn bộ các nội tạn
ADN tiết lộ một hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn
Tom Robinson, người Mỹ, từ lâu vẫn thắc mắc về cây gia đình của mình. Song, ông không bao giờ nghĩ rằng tổ tiên của dòng họ lại ở tít mãi thảo nguyên Mông Cổ.
Chuột nhận biết tuổi tác nhau như thế nào?
Giáo sư Gary Beauchamp và các cộng sự thuộc Trung tâm Hóa học giác quan Monell ở Philadelphia, bang Pennsylvania (Mỹ), đã phát hiện loài chuột nhắt có thể nhận ra những con già hơn qua mùi nước tiểu.
Trung Quốc: Thành công cấy tế bào gốc vào phôi thai dê
Ngày 29/5, một nhóm các nhà khoa học ở Thượng Hải, Trung Quốc cho biết họ đã thực hiện thành công cấy các tế bào gốc vào phôi thai dê đầu tiên trên thế giới - một bước tiến quan trọng trong việc sử dụng kỹ thuật di truyền chữa trị các căn bệnh hiểm ngh&egra
Nhiễm sắc thể Y giúp dò tìm cụ tổ
Theo một nghiên cứu mới đây dựa trên thông tin di truyền từ NST giới tính Y thì khoảng 1,5 triệu người tại Mông Cổ và phía bắc Trung Hoa có chung tổ tiên. Các dữ liệu lịch sử cho thấy có thể tổ tiên chung của họ là một người đà
Biến dị di truyền và sức khỏe cá nhân liên hệ tới đâu?
Các nhà khoa học lần dò và thấy rằng hiện tượng chuyển hóa succinylcholine quá chậm chạp liên quan đến sự biến dị di truyền đặc hiệu. Ước tính khoảng 1/3500 cá thể mang hai phiên bản gene bất thường, khiến cơ thể họ bị đặt trong tình trạng có nguy cơ cao phản ứng xấu với thuốc.
Tại sao con người có quá ít gene?
Khi các nhà sinh học hàng đầu trên thế giới đang nỗ lực giải trình bộ gene người vào cuối thập niên 1990, họ cố gằng ước tính số lượng gene chứa trong 3 tỷ cặp base kiến tạo nên bộ gene của chúng ta. Và vì thế mà rất nhiều lời dự đoán xuất hiện.
Tế bào gốc tạo tóc đã được kiểm chứng trên da chuột
Ở chuột trưởng thành, da của chúng có chứa những tế bào gốc có khả năng sinh ra da và lông. Mặc dù kết quả này đã được dự báo trước, nhưng chính công trình công bố mới nhất gần đ&acir
Vai trò mới của tiny RNA trong sự phát triển của thực vật
Các nhà nghiên cứu sinh vật học tại viện lúa gạo (Rice), MIT nhận thấy microRNA đóng vai trò thiết yếu trong biểu hiện gen. Được phát hiện lần đầu tiên từ những năm trước, các khoa học gia trên thế giới đang chạy đua trong việc tìm kiếm và nghiên cứu microRNA-
Cảnh sát Nga: Lai tạo thành công giống mới giữa chó nhà và chó sói
Các nhà khoa học Nga lần đầu tiên sử dụng chó sói để phục vụ ngành cảnh sát nước này. Viện các Lực lượng nội vụ Perme đã cho giao phối hai giống chó sói cái và chó nhà thành một giống chó duy nhất g
Chất dẻo khiến chuột cái bị 'nam tính'
Khi nào chuột cái sẽ hành xử như chuột đực? Khi bạn cho nó dùng một lượng nhỏ bisphenol A - hoá chất có tính năng tương tự như hoóc môn oestrogen. Điều đáng nói là hóa chất này có mặt ở hầu hết các loại hộp, can, chai, thùng đựng th
Philippines nhân bản trâu nước
Các nhà khoa học Philippines đang nỗ lực tạo ra chú trâu nước nhân bản vô tính đầu tiên. Việc nhân bản giống trâu nước này sẽ mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho nông dân Philippines.
Phát hiện protein hệ miễn dịch làm cho HIV dễ lây nhiễm
Các nhà khoa học vừa phát hiện một dạng protein ở hệ miễn dịch người có tên gọi cyclophilin A làm cho virus HIV dễ lây nhiễm, mở ra triển vọng về các liệu pháp mới điều trị căn bệnh này hiệu quả hơn, thông tin đăng trên tờ New Scientist.