Thành công phương pháp đông lạnh phôi mới
Lần đầu tiên tại Việt Nam, các bác sĩ Khoa Hiếm muộn (Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ TPHCM) đã thành công trong việc ứng dụng phương pháp đông lạnh phôi mới: Vitrification.
Một tế bào Tetrahymena thermophila có 25.000 gien
Khi ở môi trường thiên nhiên như nước bùn, vi sinh vật này dùng những tiêm mao để tìm cách đớp tất cả những vật đi qua nó. Nếu không chạm được vật nào, thì nó sẽ làm hoạt động một hệ giác quan khác.
Trung Quốc hướng tới lai tạo “siêu vật nuôi”
Sau những bước đột phá trong quá trình nghiên cứu phát triển “siêu lúa”- những dòng lúa lai cao sản, các nhà khoa học Trung Quốc đang có kế hoạch tạo ra “siêu động vật” để tăng sản lượng vật
Năng lượng sinh học từ lúa mì, đậu phộng…
Cách đây không lâu khi được mời tham dự Hội nghị Năng lượng Sinh học Georgia tại Đại học bang Georgia (Mỹ), Giáo sư vật lý đã nghỉ hưu nay là lão nông 70 tuổi Jimmy Griner ở quận Berrien mang theo bình chất lỏng trong suốt v&agrav
Năng suất lúa sẽ tăng 30-50% trong 10-15 năm tới nhờ các giống mới
Viện Nghiên cứu Gạo Quốc tế (IRRI) có trụ sở tại Philippines hy vọng năng suất lúa sẽ tăng 30-50% trong vòng từ 10 đến 15 năm tới, nhờ các tiến bộ công nghệ sinh học cho phép các nhà khoa học tăng cường các đặc điểm gien.
Phát hiện "người hành hình" các tế bào ung thư
Các nhà khoa học vừa phát triển được một cách "hành quyết" tế bào ung thư. Các tế bào khỏe mạnh có một quá trình gắn kết nhau, điều này có nghĩa là chúng tự chết đi nếu gặp vấn đề ở khâu nào đó nhưng
Sống đến 200 tuổi, con người sẽ ra sao?
Khoa học sẽ biến khát vọng trường thọ của con người thành hiện thực. Nếu điều đó xảy ra, hệ quả kéo theo sẽ là gì? Năm ngoái, tạp chí Te chnology Review đã treo giải SENS Chal lenge trị giá 20.000 USD cho bất cứ nhà khoa học nào
Anh sẽ sản xuất khoai tây biến đổi gen cho năm 2015?
Công ty hoá chất BASF tại Anh đang xin giấy phép để triển khai những thí nghiệm đầu tiên về việc trồng và thu hoạch giống khoai tây biến đổi gen. Họ hy vọng rằng trong 10 năm tới loại thực phẩm này sẽ được bán trong các siêu thị ở nước này.
Lấy tế bào gốc mà không cần phá huỷ phôi
Người ta không cần phải phá huỷ phôi nữa khi muốn lấy ra tế bào gốc phục vụ y học. Một công ty sinh học Mỹ đã thành công trong việc tách các tế bào từ phôi mà kh
Năm 2010 sẽ có thịt nhân tạo
Buổi sáng, bạn bước vào quán và gọi món thịt bò, khoai tây chiên và 1 cốc cà phê. Tất cả những thực phẩm ấy đều có màu sắc và mùi vị hảo hạng. Thế nhưng những nguyên liệu tạo nên ch&
Vòng đời của một Protein quan sát bởi giải pháp đơn phân tử
Sử dụng một kĩ thuật hết sức nhạy, kĩ thuật đo đơn phân tử, các nhà khoa học của Đại học Illinois ở Urbana-Champaign đã quan sát được vòng đời của RecA, một protein đóng một vai tr&og
Tạo tế bào mầm mà không hủy phôi người
Các khoa học gia bên hoa Kỳ đã phát hiện ra một phương pháp mới để nuôi dưỡng tế bào mầm, cho rằng cách này có thể là lối đi vòng liên quan đến phản đô
ADN không nói dối, nhưng có thể nói sai
Một tựa đề đầy tính khẳng định “Xác định quan hệ huyết thống: đạt chính xác 99,9%”có lẽ đem lại sự tin cậy tuyệt đối của bạn đối với kỹ thuật phân tích ADN. Tuy nhiên thực tế kỹ thuật này cũng có sai sót, và đôi khi nó dẫn đến thảm họa khó lường cho đương sự.