Công nghệ sinh học

  • Chuột mang tế bào... não người!

    Chuột mang tế bào... não người!
    Các nhà khoa học Mỹ vừa tạo ra những con chuột mang một lượng nhỏ tế bào não người. Mục tiêu là tạo ra những mô hình thực sự để nghiên cứu các chứng rối loạn thần kinh, chẳng hạn bệnh Parkinson. Nhóm nghiên cứu do TS Fred Gage thuộc Viện Salk đã tạo ra những con chuột t
  • Sinh sản vô tính linh dương-dê đầu tiên trên thế giới

    Sinh sản vô tính linh dương-dê đầu tiên trên thế giới
    Chưa có nước nào có khả năng sinh sản vô tính linh dương Mông Cổ với dê, theo Zeng Yitao, thành viên của Hàn lâm viện Công trình Trung Quốc. Các chuyên gia nói việc sinh sản vô tính mở đường cho việc bảo tồn các giống động vật quý hiếm. Linh dương Mông Cổ là một giống dê cải tiến sống tại Trung Quốc.
  • Hoàn tất giải mã bộ gen chó giúp hiểu thêm về bệnh tật ở người

    Hoàn tất giải mã bộ gen chó giúp hiểu thêm về bệnh tật ở người
    Các nhà khoa học Mỹ vừa hoàn tất giải mã bộ gen một chú chó bôcxơ lai có tên Tasha, không chỉ giúp giải thích những khác biệt giữa chó rừng và chó xù mà còn giúp làm sáng tỏ về các bệnh ung thư xươn
  • Đột biến gien tạo nên mùi thơm của gạo hương lài

    Đột biến gien tạo nên mùi thơm của gạo hương lài
    Các nhà khoa học Thái Lan vừa xác định được gien làm cho lúa có mùi thơm. Họ đã nhanh chóng xin cấp bằng sáng chế để bảo vệ bí quyết này. Đột biến này xảy ra ở một trong các gien làm cho lúa có mùi thơm
  • Sản xuất giá thể trồng hoa lan từ các phụ phế phẩm nông nghiệp

    Sản xuất giá thể trồng hoa lan từ các phụ phế phẩm nông nghiệp
    Các nhà sinh học tại Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt đã nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất giá thể trồng hoa lan từ các phụ phế phẩm nông nghiệp ở Lâm Đồng. Hiện đề tài đang được tiếp tục phát triển theo hướng dự án thử nghiệm và sản xuất trên diệ
  • Bản đồ gen người: kỳ vọng và thực tế

    Bản đồ gen người: kỳ vọng và thực tế
    Việc khám phá Bản đồ gen con người không giúp giải quyết được tất cả vấn đề liên quan tới sức khoẻ của chúng ta. Ngoài ra, con người còn là cơ quan quá phức tạp, khó có thể tác động lên cá tính và trí tuệ bằng con đường biến đổi gen.
  • Những con chuột không biết sợ

    Những con chuột không biết sợ
    Với việc ngăn không cho một loại gen phát triển, các nhà nghiên cứu đã cho ra đời một loài chuột dũng cảm và táo bạo hơn so với các loài chuột khác.
  • Phát hiện hoóc-môn cắt cơn thèm ăn ở loài chuột

    Phát hiện hoóc-môn cắt cơn thèm ăn ở loài chuột
    Các nhà nghiên cứu Mỹ đã phát hiện một hoóc-môn cắt cơn thèm ăn ở loài chuột trong phòng thí nghiệm. Chúng đã bị giảm 20% trọng lượng trong vòng một tuần. Nhưng, các nhà nghiên cứu vẫn chưa thể xác định hoóc-môn n&ag
  • Con dê Boer đầu tiên được sinh sản vô tính

    Con dê Boer đầu tiên được sinh sản vô tính
    Con dê Boer đầu tiên trên thế giới sinh sản vô tính từ tế bào noãn đã chào đời ngày 2-11 vừa qua tại thành phố Thiên Tân, Trung Quốc.
  • Khám phá mới: Béo phì do... vi-rút!

    Khám phá mới: Béo phì do... vi-rút!
    Béo phì thường được quy kết do dinh dưỡng, ít vận động. Thế nhưng mới đây, một nhà khoa học Mỹ đã tìm ra nguyên nhân gây béo phì còn có thể do... vi-rút!
  • Công bố bản đồ biến thể gien người

    Công bố bản đồ biến thể gien người
    Các nhà khoa học vừa lập ra một loại bản đồ về các biển thể gien người. Đây là một bước tiến nhằm tìm những gien giải thích sự khác biệt về sức khoẻ giữa các cá nhân và tại sao mọi người lại có những cách phản ứng khác nhau đối với thuốc cũng như m&
  • Thêm 14 con lợn nhân bản

    Thêm 14 con lợn nhân bản
    Những nhà nghiên cứu Italy từng tạo ra con ngựa nhân bản đầu tiên hôm qua tuyên bố đã tạo thêm 14 con lợn nhân bản mới. Các con vật được sinh ra vài tuần trước tại Phòng thí nghiệm Công nghệ sinh sản ở Cremona.
  • Phát hiện bộ gene độc đáo gây ung thư tiền liệt tuyến

    Phát hiện bộ gene độc đáo gây ung thư tiền liệt tuyến
    Các nhà khoa học vừa tìm ra được một bộ gene được cho là giữ vai trò chính trong việc gây nên bệnh ung thư tuyến tiền liệt. Phát hiện này đã được giới y khoa nhiệt liệt hoan nghênh vì nó đã thay đổi được cách nghĩ truyền thống về nguồn gốc di truyền
  • Bản đồ DNA mới giúp chống lại gen có hại

    Bản đồ DNA mới giúp chống lại gen có hại
    Các nhà khoa học đã lập được nhiều mẫu bản đồ về sự khác biệt DNA làm cho người này khác với người kia. Thành tựu này sẽ giúp các nhà nghiên cứu tìm hiểu các gen “xấu”, những gen thúc đẩy hình thành cá
  • Phát hiện gen có liên quan đến giấc ngủ sâu

    Phát hiện gen có liên quan đến giấc ngủ sâu
    Các nhà nghiên cứu Thụy Sĩ đã xác định được một lọai gen giúp giải thích tại sao một số người ngủ sâu và một số người ngủ rất tỉnh. Tác giả cuộc nghiên cứu, Hans-Peter Landolt, giáo sư trợ giảng tại Đại học Zurich, nói: ”Nghiên cứu nơi động vật cho thấy cường độ
  • Vì sao thói quen khó sửa?

    Vì sao thói quen khó sửa?
    Thói quen giúp chúng ta hằng ngày, từ việc vứt bỏ nhu cầu phải nhớ chi tiết các bước làm bánh, lái xe đến công sở hoặc những thao tác nhiều công đoạn khác. Thói quen xấu, hơn thế, lại ăn sâu cả vào trí óc lẫn hành vi. Chúng vừa cực kỳ khó sửa, lại vừa rất dễ hồi sinh, như vẫn thấy ở nhiều người nghiện thuốc.
  • Phương pháp mới tạo tế bào gốc không làm chết phôi

    Phương pháp mới tạo tế bào gốc không làm chết phôi
    Các nhà khoa học vừa tìm ra hai cách mới tạo ra tế bào gốc phôi người mà không gây tổn hại phôi thai. Hai phương pháp này đã được thực hiện thành công trên chuột thí nghiệm, và các nhà nghiên cứu lạc quan rằng quy
  • Tái tạo hổ Tasmania đã bị tuyệt chủng

    Tái tạo hổ Tasmania đã bị tuyệt chủng
    Các nhà khoa học Australia đang dự định tái tạo hổ Tasmania đã bị tuyệt chủng từ gene trong xương và răng của hổ trong bảo tàng. Theo giáo sư Mike Archer, phụ trách khoa học thuộc trường đại học New South Wales, có nhiều người hoài nghi về tính kh
  • Dùng tế bào mầm sửa chữa các khiếm khuyết của thai nhi

    Dùng tế bào mầm sửa chữa các khiếm khuyết của thai nhi
    Các nhà nghiên cứu Mỹ hôm qua 8-10 cho biết có thể sửa chữa các khiếm khuyết bẩm sinh của thai nhi trước khi sinh bằng cách sử dụng tế bào mầm. Phương pháp này bao gồm trích một phần nước ối bao quanh bào thai trong tử cung, lấy một dạng tế b&ag
  • Giáo phận Seoul tài trợ tiền cho nghiên cứu tế bào gốc

    Giáo phận Seoul tài trợ tiền cho nghiên cứu tế bào gốc
    Mới đây, Giáo phận Seoul (Hàn Quốc) thông báo sẽ hiến 10 tỷ won (9,6 triệu USD) cho nghiên cứu tế bào gốc trưởng thành bất chấp việc Nhà thờ Thiên chúa giáo La Mã phản đối loại nghiên cứu này.