Công nghệ sinh học
Ghép thành công tế bào võng mạc từ iPS trên khỉ
Nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu sinh sản Nhật Bản đã cấy ghép thành công tế bào võng mạc tạo thành từ Tế bào gốc đa năng (iPS) trên khỉ.
Nhật Bản: Tạo ra tinh trùng từ tế bào gốc đa năng
Các nhà khoa học Nhật Bản mới đây đã lên kế hoạch chế tạo tế bào sinh sản từ tế bào gốc đa năng (iPS) - loại tế bào có khả năng biến đổi thành nhiều tổ chức tế bào khác nhau - trong môi trường phòng thí nghiệm.“Nuôi” thịt trong phòng thí nghiệm
Thay vì phải chăn nuôi động vật để lấy thịt, một số nhà khoa học đang thử nghiệm việc "nuôi" thịt trong phòng thí nghiệm.
Phục sinh loài voi mamút cổ bằng nhân bản vô tính
Các nhà khoa học thuộc Đại học Kinki (Nhật Bản) tuyên bố, trong năm nay sẽ khởi động chương trình phục sinh loài voi mamút.Cây biến đổi gien sản xuất nhiều loại dược phẩm mới
Mới đây, các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện một phương pháp mới giúp mở rộng các tính năng dược phẩm của một số loại cây trồng thông qua phương pháp biến đổi gien.Tạo ra loài chuột ngửi được ánh sáng
Trong số các đặc tính của sinh vật và cả con người, cảm nhận thế giới xung quanh mình bằng khứu giác cho tới nay vẫn là điều bí hiểm nhất.Tạo ngọc trai trong phòng thí nghiệm
Theo PGS-TS Trần Công Toại, Phó Chủ nhiệm Bộ môn Mô phôi Di truyền, Trường ĐH Y Phạm Ngọc Thạch-TPHCM trước đây ngọc trai chỉ được thu nhận từ con trai trong sông, ao hồ (trai nước ngọt) hay ở biển (trai nước mặn).
Lần đầu tiên tạo ra được giống trâu biến đổi gen
Các nhà khoa học Trung Quốc lần đầu tiên trên thế giới tạo thành công giống trâu biến đổi gen; sau đó đã cấy được bào thai trâu.Nghe chuột ‘hót’ như chim
Một nhóm các nhà khoa học thuộc trường đại học Osaka (Nhật Bản) đã tạo ra những con chuột biến đổi gen có thể ‘hót’ nhưng những con chim. Thành công này có thể...Nuôi thành công cá hồi xứ lạnh trên đỉnh Hà Giang
Cá Hồi Vân - loài cá nước ngọt có nguồn gốc từ vùng ven biển Thái Bình Dương - là món đặc sản hấp dẫn, cho lợi nhuận kinh tế cao.Bảo quản rau quả tươi như mới hái
Công nghệ tạo màng bọc mới cho phép giữ rau quả tươi như mới. Công nghệ này được áp dụng thực nghiệm trên cam Vinh tại xã Đông Tảo – Khoái Châu (Hưng Yên).Gần 1 triệu USD nâng cao quản lý an toàn sinh học
Đại sứ quán Na Uy sẽ hỗ trợ gần 990.000 USD nhằm nâng cao năng lực quản lý an toàn sinh học cho Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.Tạo thành công 5 chế phẩm vi sinh xử lý môi trường
Các chế phẩm vừa chế tạo có tác dụng xử lý rác thải, nước thải, khử mùi hôi, bổ sung vi sinh vật có ích tăng độ tơi xốp cho đất.Cừu Dolly “hồi sinh”
Các nhà khoa học Anh vừa tiết lộ sau cái chết của cừu Dolly, cách đây hơn 3 năm họ đã nhân bản và cho ra đời 4 con cừu khác sử dụng tế bào từng dùng để tạo ra Dolly.Phát hiện enzyme kéo dài cơn đau sau tổn thương
Các nhà khoa học đã thí nghiệm trên chuột và phát hiện thấy enzyme ở não khiến các cơn đau kéo dài sau tổn thương thần kinh.Sứa lạ đại dương sinh sản trong bể nuôi
Các nhà khoa học thuộc Vườn thú Basel, Thụy Sỹ vừa thông báo thu được thành công trong việc ép một loài sứa quý hiếm, trông giống như quả trứng rán sinh sản trong môi trường nhân tạo.Nuôi cấy thành công loài sứa có hình dáng mới
Các nhà khoa học Thụy Sĩ vừa nuôi cấy nhân tạo thành công loài sứa có hình dáng rất đặc biệt trông giống như món trứng ốp lếp.Nghiên cứu thành công công nghệ tiêu độc vô hại
Các nhà khoa học Anh vừa nghiên cứu công nghệ mới tiêu độc vô hại có thể tiến hành tại các phòng bệnh và phòng cách ly 24/24.Bỉ nuôi trồng giống cà chua mới bằng cải tạo gen
Giống cà chua mới có thể sinh trưởng trong đất đai cằn cỗi, nhiễm phèn và có sản lượng cao gấp 30% so với giống cà chua thông thường.Nhiên liệu sinh học làm tăng khí thải nhà kính
Nhiêu liệu sinh học không giúp giảm khí thải nhà kính mà ngược lại còn làm lượng khí thải nguy hiểm này tăng lên, theo phân tích mới đây...