Công nghệ sinh học

  • Lai tạo giống bò cho sữa có ích cho sức khỏe người dùng

    Lai tạo giống bò cho sữa có ích cho sức khỏe người dùng
    Bằng phương pháp biến đổi gene, các nhà khoa học Trung Quốc vừa phát triển thành công hai giống bò sữa mới, một loại có thể cho ra sữa chứa ít đường lactose và một loại cho sữa chứa nhiều axít béo Omega-3.
  • Các nhà khoa học giải mã được trình tự gene quả lê

    Các nhà khoa học giải mã được trình tự gene quả lê
    Trong một thông cáo báo chí hôm 6/6, Viện Gene Bắc Kinh cho biết thành tựu nghiên cứu nói trên đã đặt nền móng cho việc phát triển những giống lê năng suất cao hơn, chất lượng tốt hơn với chi phí rẻ hơn cũng như cung cấp dữ liệu cho việc so sánh các gene giữa những loại quả khác trong họ hoa hồng (rosaceae) và nghiên cứu quá trình tiến hóa của
  • Sản xuất hóa chất và nhiên liệu sinh học từ sinh khối gỗ

    Sản xuất hóa chất và nhiên liệu sinh học từ sinh khối gỗ
    Đại học Aalto Phần Lan đã đưa ra phương pháp sử dụng vi khuẩn để sản xuất butanol thích hợp dùng cho nhiên liệu sinh học và các hóa chất công nghiệp khác từ sinh khối gỗ.
  • Nhân bản thành công 8 con sói Bắc Mỹ

    Nhân bản thành công 8 con sói Bắc Mỹ
    Thông báo của chính quyền địa phương tỉnh Gyeonggi của Hàn Quốc cho biết, nhà khoa học tế bào gốc Hàn Quốc Hwang Woo-suk đã nhân bản thành công giống chó sói Bắc Mỹ có nguy cơ tuyệt chủng.
  • TQ lai tạo thành công giống lúa lai siêu chủng

    TQ lai tạo thành công giống lúa lai siêu chủng
    Ngày 19/9, Trung Quốc công bố đã lai tạo thành công giống lúa lai siêu chủng, lập kỷ lục mới trên thế giới về năng suất thu hoạch.
  • Nga tách thành công dầu diesel sinh học từ bùn

    Nga tách thành công dầu diesel sinh học từ bùn
    Sau nhiều công trình nghiên cứu, các nhà khoa học thuộc Viện Sinh học và Công nghệ sinh học Siberia, Nga, đã rút ra kết luận rằng từ các lớp bùn dưới đáy hồ và sông ngòi, có thể dễ dàng tách suất dầu diesel nguồn gốc sinh học và đáp ứng mọi tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.
  • Nhân bản thành công lợn bằng phương pháp vô tính

    Nhân bản thành công lợn bằng phương pháp vô tính
    Trong thời gian vừa qua các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu gene thành phố Thâm Khuyến Trung Quốc đã tiến hành nhân bản vô tính và kết quả 6 chú lợn kiên cường đã ra đời.
  • Tìm ra phương pháp sinh học loại bỏ urani hòa tan

    Tìm ra phương pháp sinh học loại bỏ urani hòa tan
    Nghiên cứu đăng trên tạp chí "Phát hiện mới" của Viện Khoa học Quốc gia số ra ngày 5/9 này cho biết những sợi lông của loại vi khuẩn trên hạn chế sự hòa tan của urani, cho phép việc tẩy rửa hóa chất này dễ dàng hơn.
  • Phân lập tế bào gốc máu ở dạng tinh khiết

    Phân lập tế bào gốc máu ở dạng tinh khiết
    Cách đây 50 năm, các nhà nghiên cứu đến từ trường Đại học Toronto, Canada đã khám phá ra các tế bào gốc.
  • Vẫn vật lộn xác định nạn nhân vụ khủng bố 11/9

    Vẫn vật lộn xác định nạn nhân vụ khủng bố 11/9
    Các nhà khoa học Mỹ vẫn đang đánh vật với việc xác định danh tính của 40% số người chết trong vụ tấn công khủng bố ngày 11/9/2001.
  • Sinh vật nhân tạo “ăn” khí CO2

    Sinh vật nhân tạo “ăn” khí CO2
    Một nhà khoa học nổi tiếng người Mỹ cho rằng, công nghệ gen nhân tạo có thể mang tới một bước đột phá, giúp con người có thể định cư trên sao Hỏa.
  • Sản xuất dầu diesel từ mỡ cá sấu

    Sản xuất dầu diesel từ mỡ cá sấu
    Mới đây các nhà khoa học Mỹ tại ĐH Louisiana đã thành công trong việc chiết xuất nhiên liệu sinh học từ mỡ cá sấu.
  • Cuộc đua tế bào

    Cuộc đua tế bào
    Viện Nghiên cứu ung thư Curie (Pháp) vừa kết sổ đăng ký cuộc đua tế bào đầu tiên trên thế giới.
  • Nghiên cứu loài bướm khám phá quá trình hội tụ tiến hóa

    Nghiên cứu loài bướm khám phá quá trình hội tụ tiến hóa
    Trong 150 năm qua, các nhà khoa học luôn cố gắng giải thích về “sự hội tụ tiến hóa – convergent evolution”. Một trong những ví dụ nổi tiếng về điều này là cách các loài bướm độc từ những loài khác nhau tiến hóa để bắt chước mỗi mẫu màu sắc của loài khác...
  • Sử dụng vi khuẩn Pseudomonas làm phân bón

    Sử dụng vi khuẩn Pseudomonas làm phân bón
    Các nhà khoa học làm việc tại Đại học Công nghệ Michigan, Hoa Kỳ, nhận thấy vi khuẩn Pseudomonas có khả năng loại bỏ đồng, làm tăng độ màu mỡ của đất tại các vùng đất (trước đây là khu mỏ đồng) đang bị ô nhiễm nặng, giúp cây trồng tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ.