Vi khuẩn-côn trùng
Chuyện khó tin nhưng có thật: Tò vò bé xíu mà cũng làm rơi cả máy bay nặng hàng tấn
Kích cỡ của sinh vật tỷ lệ nghịch với thiệt hại mà chúng có thể gây ra.
"Nhện góa phụ giả dạng" có thể truyền vi khuẩn kháng kháng sinh
Thông tin công bố trên tạp chí Scientific Reports cho biết nhiều vết cắn của loài "nhện góa phụ giả dạng" có khả năng truyền vi khuẩn khi chúng cắn người.Làm thế nào để virus gây bệnh biến mất?
Câu trả lời ngắn gọn là mặc dù một số loại virus dần biến mất, nhưng đa phần chúng không tự nhiên biến mất dễ dàng như vậy.
Các "nhà máy" vi sinh vật tạo năng lượng sạch
Các nhà khoa học đã tạo nên các "nhà máy" vi sinh vật có khả năng tạo ra hydro thay vì oxy khi quang hợp.Loài kiến kỳ lạ có lớp "áo giáp sinh học" chưa từng thấy ở côn trùng
Các nhà khoa học vừa phát hiện các đàn kiến cắt lá Acromyrmex echinatior có thể chứa hàng triệu con kiến, có một lớp áo giáp sinh học đặc biệt.Phát hiện quần thể chuồn chuồn nhỏ nhất thế giới tại Trung Quốc
Trong số hơn 10 mẫu chuồn chuồn được thu thập từ tháng Tám vừa qua, chiều dài cơ thể trung bình của con chuồn chuồn đực trưởng thành là 16,5mm và con cái trưởng thành là 16mm.Thảm họa châu chấu đe dọa an ninh lương thực của hàng triệu dân ở Đông Phi
Trong bối cảnh một cuộc xung đột vũ trang mới và cuộc khủng hoảng tị nạn ở Đông Phi, nạn châu chấu mới đã xuất hiện, đe dọa an ninh lương thực của hàng triệu người.
Vi khuẩn và nấm kỳ lạ được phát hiện trên bản vẽ của Leonardo da Vinci
Leonardo da Vinci nổi tiếng với những tác phẩm nghệ thuật tinh xảo, nhiều sắc thái và những ý tưởng công nghệ tiên tiến.Lần đầu tiên phát hiện ra loại virus có thể tự tạo ra năng lượng
Virus có sống không? Đây là một câu hỏi đã dẫn đến nhiều cuộc tranh luận xảy ra và vẫn tiếp tục diễn ra gay gắt giữa các nhà nghiên cứu cho đến ngày nay.Nhện đực trói bạn tình trước khi giao phối để tránh bị ăn thịt
Con đực thuộc loài nhện Thanatus fabricii chuyên cắn và trói nhện cái lớn hơn bằng tơ rồi mới giao phối để đảm bảo an toàn.Vi khuẩn có thể hỗ trợ xây khu định cư ngoài Trái đất
Nghiên cứu mới cho thấy vi khuẩn có khả năng khai thác các nguồn tài nguyên từ đá trong các điều kiện trọng trường ngoài không gian.Loài bọ cánh cứng kỳ lạ biết "làm nông nghiệp"
Nghiên cứu mới tiết lộ hành vi xã hội tinh vi của bọ cánh cứng Xyleborus affinis, cho phép chúng trồng nấm để tạo ra nguồn thức ăn bền vững.Kì dị loài kiến thích “sưu tầm” đầu loài kiến khác để… trang trí tổ
Các nhà khoa học vừa phát hiện một loài kiến ở Florida (Mỹ) có một tập tính đặc biệt trong việc “trang trí” tổ của mình với… đầu của một loài kiến khác.Loài nấm biến ruồi thành nô lệ, đặt xác ruồi ở chỗ thông thoáng để bắn bào tử lên những kẻ lại gần
Nấm còn có khả năng biến ruồi nhà thành ruồi vằn, khi tạo nên một dải màu trắng trên lưng và bụng vật chủ.Kiến đã biết “chăn nuôi” trước con người hàng triệu năm
Khi con người phát minh ra nông nghiệp, thực tế chúng ta đã đi sau loài kiến hàng triệu năm bởi chúng đã biết nuôi nấm kể từ sau khi loài khủng long tuyệt chủng.Các nhà khoa học Nga nghiên cứu lai tạo bướm đêm để... ăn rác nhựa
Các nhà khoa học Nga sẽ lai tạo bướm đêm ăn nhựa để sử dụng các enzym của côn trùng nhằm xử lý rác thải.Mỹ phá hủy tổ ong vò vẽ châu Á xâm lấn đầu tiên
Ngày 24-10, nhân viên Cơ quan Nông nghiệp bang Washington được trang bị đồ bảo hộ nghiêm ngặt đã tiêu diệt tổ ong bắp cày, còn gọi là ong vò vẽ có nọc độc chết người đầu tiên được phát hiện ở Mỹ.Loài bọ cánh cứng có lớp vỏ bền hơn vật liệu làm máy bay, gần như "không thể phá hủy"
Loài bọ cánh cứng Phloeodes diabolicus có thể chịu sức nặng của một chiếc xe 1,6 tấn nhờ cấu tạo đặc biệt của bộ xương ngoài.Phát hiện loài nhện nhảy mặt xanh tí hon mới ở Úc
Người may mắn tìm ra con nhện tí hon có tên Amanda De George cho biết khi đang chụp một số bức ảnh thì bất ngờ đã nhận ra con nhện nhảy mặt xanh ngay tại sân sau của nhà cô ở New South Wales.Phát hành vi sử dụng công cụ tinh vi ở kiến lửa
Các nhà khoa học quan sát thấy một loài kiến lửa biết sử dụng cát để xây dựng cấu trúc hút nước đường từ nắp chai một cách hiệu quả.