Loài ong xây tổ theo cấu trúc tinh thể?
Một nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Royal Society Interface cho hay, các nhà nghiên cứu người Anh và Tây Ban Nha đã và đang tìm hiểu sâu hơn về tổ của loài ong Tetragonula.
Những bí ẩn của loài nhện nước viễn dương - sinh vật đến thần thánh cũng không thể nhấn chìm
Nhện nước là loài sinh vật duy nhất có thể tồn tại được trên ranh giới mỏng manh giữa khí quyển và lòng đại dương. Đối mặt với sóng gió, mưa bão, cá săn mồi và cả những con chim trên không trung, chúng là loài sinh vật đến thần thánh cũng không thể nhấn chìm.
Phát hiện vi khuẩn ăn kim loại sau một thế kỷ tìm kiếm
Các nhà vi sinh học Viện công nghệ California (Caltech), Mỹ đã phát hiện ra vi khuẩn ăn mangan và sử dụng kim loại làm nguồn calo. Loại vi khuẩn này đã được dự đoán từ hơn một thế kỷ trước, nhưng chưa được tìm thấy hoặc mô tả cho đến tận lúc này.
Nhện cửa sập - bậc thầy ngụy trang được tìm thấy ở Úc
Nhện cửa sập sống trong các hang nhỏ, ẩn ngay sau cửa hang chờ đợi con mồi đi qua để xông ra và tóm lấy nó.
Kế hoạch "cao tốc hoa dại" giúp bảo vệ loài thụ phấn tại Anh
Dự án có tên gọi "B-lines" do tổ chức từ thiện Buglife thực hiện này sẽ thiết lập nên một mạng lưới những con đường có thể trồng hoa dại trên khắp đất nước.
Máu của châu chấu có màu gì?
Với hàm răng chắc khỏe, sắc lém như lưỡi đao, lại tụ tập theo bầy đàn, những "đám mây" châu chấu tràn qua đồng ruộng trở thành thảm họa kinh hoàng cho con người.
Châu chấu che kín bầu trời, bay ra như bão, khiến 23 nước có thể rơi vào nạn đói
Thời tiết thuận lợi, hoạt động giám sát mùa màng lỏng lẻo, đặc biệt là ở các vùng chiến sự và những thách thức do đại dịch COVID đã gây ra cuộc khủng hoảng châu chấu.
Hãi hùng muỗi to hơn bàn tay ở Trung Quốc
Nhà côn trùng học Zhao Li đã bắt được một con muỗi có kích thước khổng lồ ở trên núi Thanh Thành (tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc).
Vì sao con gián lại gây cảm giác đáng sợ, kinh tởm?
Nỗi sợ gián ở con người có phải hoàn toàn là sản phẩm của tự nhiên hay là một cảm xúc được nuôi dưỡng?
Vì sao ruồi giấm nhiều và rất khó bị tiêu diệt?
Ruồi giấm thường, hay còn được gọi là ruồi trái cây, có tên khoa học là Drosophila melanogaster.
Thí nghiệm "công viên kỷ Jura" sẽ ra sao nếu thay khủng long bằng muỗi?
Thả muỗi biến đổi gene vào tự nhiên để giảm số lượng muỗi cắn người ở Florida, Mỹ nhưng nhiều nhà khoa học lo ngại sẽ trở thành thí nghiệm ví như 'công viên kỷ Jura' ngoài đời thực.
Điều gì xảy xa nếu một ngày tất cả virus biến mất?
Sự biến mất của virus sẽ ảnh hưởng đến tiềm năng tiến hóa của mọi sự sống trên hành tinh, bao gồm cả con người. Không có virus, sự sống và hành tinh như chúng ta biết sẽ không còn tồn tại.
Côn trùng dính mưa cũng giống con người "ăn" nguyên quả bóng bowling vào mặt, nhưng tại sao chúng không chết?
Làm cách nào để côn trùng tránh được những hạt mưa mang bóng dáng của tử thần?