Sinh vật đáng sợ biến con mồi thành xác sống rồi ăn sạch nội tạng
Âm thầm biến con mồi thành một xác sống, hoạt động theo sự điều khiển của mình, trong khi đó âm thầm ăn sạch nội tạng của mục tiêu và cuối cùng giết chết nó để phục vụ cho mục đích sinh sản.
Cách nhận biết các loài ong và cách xử lý khi bị đốt
Khi chơi đùa tại nơi nhiều cây cối, trẻ dễ bị ong đốt, một số trường hợp có thể nhập viện. Việc nhận biết từng loài ong có thể giúp ích cho quá trình điều trị cho trẻ.
Hai mẹ con chuyên gia người Tây Ban Nha "huấn luyện" vi khuẩn để phục chế tranh
Nhà vi sinh vật học người Tây Ban Nha Pilar Bosch tình cờ biết được vi khuẩn có thể được sử dụng trong việc phục chế tác phẩm nghệ thuật, lĩnh vực của mẹ bà.
Thì ra đây là danh tính thủ phạm tạo ra những chiếc bọc tí hon kỳ lạ trên tường nhà chúng ta
Có phải đã ít nhất một lần bạn tò mò về cái bọc kỳ lạ dính trên tường này? Hôm nay chúng ta sẽ biết đáp án.
Tụ cầu vàng - "đương kim vô địch" kháng thuốc kháng sinh
Năm 1878, Robert Koch (người tìm ra vi khuẩn Lao) phát hiện tụ cầu vàng từ mủ mụn nhọt và phân lập được tụ cầu vàng.
Phát hiện rận ăn lưỡi ký sinh trong miệng cá
Khi các nhà khoa học chụp X quang đầu của một con cá bàng chài, họ phát hiện một loài giáp xác ký sinh đã ăn cụt và thay thế lưỡi của vật chủ.
Tổng quan về vi khuẩn Salmonella
Nhiễm khuẩn Salmonella không chỉ lây lan qua sự tiếp xúc. Salmonella có thể có mặt trong gia cầm, cá, sữa và các sản phẩm từ sữa… chưa được đun nấu kỹ.
Vi khuẩn kháng thuốc dự kiến sẽ giết chết hàng chục triệu người vào năm 2050
Nhiễm trùng do siêu vi khuẩn kháng thuốc, hay còn gọi là kháng kháng sinh (AMR), đang nổi lên như một thách thức y tế toàn cầu nghiêm trọng.
Bất ngờ với bức ảnh chụp cận mặt con kiến
Bức ảnh khiến một số cư dân mạng phải thốt lên "kinh dị" thực chất là ảnh chụp cận mặt của một con kiến có độ phóng đại cao và đạt giải trong cuộc thi nhiếp ảnh nổi tiếng.
Quá trình hút máu của muỗi đáng sợ thế nào?
Quá trình hút máu của muỗi tưởng chừng đơn giản nhưng tác hại của chúng đối với con người là không thể bỏ qua.
Virus mới phát hiện tại Trung Quốc có thể gây tổn thương não
Theo một nghiên cứu mới đăng tải gần đây, loại virus mới được phát hiện ở Trung Quốc có tên virus đất ngập nước (WELV) có thể gây tổn thương não trong một số trường hợp.
Nghiên cứu phát hiện vi khuẩn gây bệnh có thể bay xa hàng ngàn km
Nghiên cứu mới lần đầu tiên cho thấy vi khuẩn gây bệnh cho người và mang gene kháng kháng sinh có thể di chuyển hàng nghìn km nhờ gió mạnh.
Tai nạn phát tán virus có thể đã gây ra đại dịch bí ẩn năm 1977
Tháng 11/1977, các cơ quan y tế ở Nga báo cáo rằng một chủng virus trên người, không phải là chủng cúm H1N1 đã được phát hiện ở Moscow, thủ đô của Nga