Di cư
- Khe núi Puerto de Bujaruelo - "Xa lộ" di cư của côn trùng Khe núi rộng 30m trên dãy Pyrenees là đường di cư của nhiều côn trùng, đôi khi có tới 3.000 con ruồi bay qua một mét mỗi phút.
- Mỹ và Pháp hợp tác theo dõi sinh vật biển từ vũ trụ Các nhà khoa học Mỹ và Pháp đã sử dụng thiết bị laser vũ trụ để theo dõi các loài sinh vật biển nhỏ - các loài nhuyễn thể, mực con và cá nhỏ trong nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đối với sự di cư của các vi sinh vật biển.
- Cuộc di cư lớn nhất hành tinh của đàn cá mòi Cuộc di cư hàng năm của những đàn cá mòi khổng lồ từ phía đông Nam Phi tới Ấn Độ Dương có quy mô lớn nhất hành tinh về mặt sinh khối.
- Hàng trăm nghìn con chim di cư chết bí ẩn ở Mỹ Các nhà sinh vật học tại Đại học bang New Mexico, Mỹ đang tìm hiểu nguyên nhân cái chết của hàng trăm nghìn con chim di cư trên khắp bang.
- Lần đầu tiên theo dõi trọn vẹn cuộc di cư của cá voi trơn Cuộc di cư dài 18.087 km của mẹ con cá voi trơn phương nam được kể lại trong báo cáo mới của Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã.
- Phát hiện mới về lịch sử của ngành nông nghiệp tại lục địa Á-Âu Theo một khảo sát mới của dữ liệu đồng vị phóng xạ từ lục địa Á-Âu, nền nông nghiệp tại đây ra đời sớm hơn so với suy nghĩ của các nhà khoa học.
- Hé lộ biến thể bí mật trong gene đã giúp tổ tiên loài người chịu được lạnh sau khi rời Châu Phi Không còn lớp lông trên da, tổ tiên con người đã chịu lạnh như thế nào?
- Cá voi lưng gù lập kỷ lục di cư dài nhất thế giới Từ năm 2017 đến 2018, con cá voi đã bơi gần 11.265 km từ Saipan ở quần đảo Mariana tới Sayulita, Mexico.
- Hài cốt 43.000 năm tiết lộ khởi đầu của những "con người lai" Những bộ xương trong hang động Ilsenhöhle nước Đức là bằng chứng về một giai đoạn quan trọng trong lịch sử di cư và tiến hóa của con người.
- Ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho bầy sứa xâm chiếm bãi biển Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu đang tạo điều kiện cho nhiều loài sứa xâm lấn bờ biển Địa Trung Hải.