Khí CO2
- Phát kiến mới dùng vi khuẩn làm đèn Ô nhiễm ánh sáng đang là một vấn đề mang tính toàn cầu, ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống, sức khỏe của con người. Đèn sinh học liệu có phải là giải pháp cho vấn đề này hay không?
- Nhật Bản tiến hành “chôn” khí CO2 dưới đáy biển Bộ Môi trường Nhật Bản ngày 5/9 cho biết kể từ mùa Xuân năm 2014 sẽ tiến hành các lựa chọn cụ thể về địa điểm ở khu vực địa tầng ngầm dưới biển nhằm thực hiện kế hoạch “chôn” lượng lớn khí thải CO2 thu hồi từ các nhà máy điện.
- Rái cá biển "bảo vệ trái đất" Khi săn lùng nhím biển, rái cá chẳng những giải quyết cơn đói của chúng, mà còn giúp loài người giảm đà ấm lên của địa cầu, các nhà khoa học khẳng định. Nhím biển ăn tảo bẹ, loài thực vật hấp thụ mạnh khí CO2 từ không khí.
- Muỗi tìm kiếm mục tiêu để đốt như thế nào? Một nghiên cứu mới hé lộ, các con muỗi lần ra mục tiêu nào đó để đốt bằng cách sử dụng chuỗi 3 dấu hiệu: mùi, sau đó là hình ảnh và cuối cùng là nhiệt nóng.
- Những lợi ích bất ngờ nếu một ngày thế giới không có... thịt Điều gì sẽ xảy ra nếu một ngày thịt biến mất khỏi khẩu phần ăn hằng ngày?
- Vì sao rùa nở cùng lúc? Các nhà khoa học phát hiện rùa con có khả năng giao tiếp với nhau trước khi nở để cùng nhau chào đời, theo báo New Scientist.
- Mức phát thải CO2 toàn cầu năm 2012 đạt kỷ lục Lượng phát thải carbon dioxide (CO2) toàn cầu đang tăng trở lại trong năm 2012, đạt mức cao kỷ lục 35,6 tỷ tấn.
- Nếu lượng CO2 tiếp tục tăng, Trái Đất sẽ quay trở về thời kỳ khủng long xuất hiện Đến năm 2400, nồng độ CO2 có thể vượt quá mọi giới hạn từng được ghi nhận trong hồ sơ địa chất.
- Vì sao nước có ga khi rót vào cốc lại có bọt nổi lên? Nước có ga được làm bằng cách nén, để cho đi dioxit carbon (CO2) hòa tan vào trong dung dịch nước đuờng hoặc nước quả v.v... đựng trong chai đậy nắp kín.
- Phát triển thành công năng lượng sạch Trong báo cáo đầu tiên về năng lượng sạch toàn cầu, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) nhận định thế giới đã đạt được thành công đầy ấn tượng trong việc phát triển công nghệ năng lượng sạch trên toàn cầu.