- Thấy trước ngày tàn của trái đất
Khi sử dụng kính thiên văn Hubble nghiên cứu thành phần khí quyển 4 ngôi sao lùn trắng, các nhà thiên văn học của Đại học Warwick (Anh) phát hiện được phần lớn vật chất trong khí quyển của chúng được tạo thành từ các nguyên tố có trong hệ mặt trời của chúng ta, như ô xy, ma giê, silicon, sắt.
- Cứ mỗi 2 phút ngôi sao này lại bừng sáng và lý do thì thật bất ngờ
Ở ngoài vũ trụ bao la kia, tại chòm sao Bọ cạp (Scorpius) cách chúng ta 380 năm ánh sáng, có một ngôi sao vô cùng kỳ lạ. Ngôi sao mang tên AR Scorpii.
- Những hình ảnh ma quái trong vũ trụ
Con mắt kỳ dị, sứa khổng lồ, mặt người trên sao Hỏa, cá chình săn mồi, bóng đen mờ ảo là những hình ảnh đặc biệt trong vũ trụ được các nhà thiên văn ghi lại nhiều năm qua.
- Cơn "hấp hối" của ngôi sao lớn nhất vũ trụ
Ngôi sao được biết là lớn nhất vũ trụ hiện nay đang trong cơn giãy chết khi liên tục ném ra không gian liên ngôi sao các nguồn năng lượng và vật chất của nó, UPI cho hay ngày 16/10.
- Hành tinh thứ 9 có thể gây thảm họa cho hệ Mặt Trời
Nghiên cứu của các nhà khoa học Anh chỉ ra nếu thực sự tồn tại, hành tinh thứ 9 có thể gây ra sự hỗn loạn kinh hoàng cho Thái Dương Hệ một khi Mặt Trời chết đi.
- Sao lùn trắng là gì?
Không phải tên một ngôi sao, đó chính là tên một loại sao. Cũng giống như con người, cuộc đời của các hành tinh được giới khoa học chia thành 3 giai đoạn: trẻ, trung niên, già.
- Đài thiên văn chụp được "xác sống" ăn thịt hành tinh: đây chính là tương lai của Trái đất?
Lần đầu tiên các nhà khoa học đã nắm bắt được bằng chứng rõ ràng về một ngôi sao lùn trắng đang xé toạc và nuốt từng phần hành tinh của chính nó.