- Di tích thời tiền sử trong hang động núi lửa ở Đắk Nông
Mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra nhiều di tích và di vật khảo cổ trong các hang động núi lửa Krông Nô, Đắk Nông - hệ thống hang động núi lửa đẹp nhất ĐNA mới được công bố năm 2014.
- Phát hiện bộ xương của chim trong bụng khủng long
Từ trước đến nay, các nhà khoa học tranh luận nhiều về thức ăn của khủng long thời tiền sử, thì nay đã có bằng chứng đầu tiên khẳng định nó ăn chim.
- Mất tới 24 năm, giới khoa học mới có thể phân biệt được đâu là đầu và đâu là đuôi của con vật này!
Có một sinh vật thời tiền sử đã khiến cho các nhà khoa học phải mất hàng thập kỷ chỉ để tìm ra đâu là bụng, đâu là lưng, đâu là đầu đâu là đuôi.
- Thông hai lá dẹt - cổ thực vật hóa thạch sống
Ngày 14/5, VQG Bidoup Núi Bà và Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Lâm Đồng thông báo việc nghiên cứu và trồng thử nghiệm loài cổ sinh vật “hóa thạch sống” thông hai lá dẹt trên đỉnh núi Bidoup.
- Bộ não được bảo quản tốt 4.000 năm
Một bộ não người 4.000 năm tuổi vừa được các nhà khoa học phát hiện tại phía tây Thổ Nhĩ Kỳ trong tình trạng được bảo quản tốt.
- Nghiên cứu sự ra đời của mặt trời
Các chuyên gia Úc đang nghiên cứu giai đoạn tiền sử của hệ mặt trời, trong nỗ lực tìm hiểu những sự kiện dẫn đến sự khai sinh của ngôi sao trung tâm của hành tinh chúng ta.
- Phát hiện ngôi đền cổ 6000 năm tuổi ở Ukraine
Nhiều bức tượng nhỏ giống con người và hài cốt của động vật hiến tế vừa được phát hiện trong một đền thờ 6.000 năm, tại khu định cư tiền sử ở Ukraine.