in tế bào
- Phát hiện mới về cơ chế di căn của tế bào ung thư Theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Nghiên cứu Ung thư Phân tử, các nhà khoa học thuộc Viện Ung thư Duke (Mỹ) đã phát hiện các tế bào ung thư lưu thông trong máu luôn mang theo các protein xác định mới.
- Tại sao bạn có thể mất tới 2 phần 3 lượng máu mà vẫn sống sót? Điều này không đúng khi ai đó bị trúng đạn hay tai nạn giao thông, nhưng đúng với một số trường hợp khác
- Khoa học nói: Hơn phân nửa cơ thể bạn không phải là con người! Tin được không khi nghiên cứu đăng tải trên BBC mới đây đã chỉ ra rằng, hơn phân nửa cơ thể của bạn không phải là con người!
- Những nhóm máu nào phổ biến nhất thế giới? Bài viết sẽ cung cấp cho bạn thông tin liên quan những nhóm máu phổ biến nhất và ít phổ biến nhất tính theo từng chủng tộc người.
- Đã có câu trả lời cho bí ẩn: “Thay máu giúp cải lão hoàn đồng” Việc truyền máu của những người trẻ tuổi liệu có giúp người già “cải lão hoàn đồng”? Vấn đề gây ra nhiều tranh cãi trong giới khoa học này giờ đã được làm sáng tỏ nhờ vào một phát hiện mới đây!
- Thiên nhiên kì diệu: Đây là những sinh vật khiến bạn tin vào sự bất tử! Đa số sinh vật dần già đi rồi chết. Thế nhưng ta có những sinh vật may mắn hơn: Dường như chúng biết cách thoát khỏi vòng quay số phận.
- Phát hiện mới về thị giác Các nhà khoa học Mỹ tại ĐH Johns Hopkins đã phát hiện vai trò quan trọng hơn của một dạng tế bào ở võng mạc là ipRGC - dạng tế bào quang thu không điển hình trong võng mạc.
- 10 hiểu lầm về sức khỏe bạn hay mắc phải Nhiều người nhầm tưởng vitamin giúp cơ thể khỏe mạnh, rượu giết chết tế bào não, đường làm trẻ hiếu động, thuốc kháng sinh diệt virus...
- Phát hiện về nguyên lý tái sinh cơ thể của kỳ nhông Các nhà khoa học đã phát hiện nguyên lý tự tái sinh tứ chi bị cắt rời của kỳ nhông - đó là khả năng tạo tế bào gốc đa chức năng.
- Nước ép trái khổ qua chữa được ung thư tuyến tụy? Một nghiên cứu tại Mỹ phát hiện nước ép của trái khổ qua (mướp đắng) có thể ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư tuyến tụy, theo Medical Daily.