khu vực Kizilta
- Dấu hiệu cảnh báo ung thư buồng trứng Trong vài thập kỷ qua, tỷ lệ bệnh nhân ung thư buồng trứng đã gia tăng đáng kể. Trong hầu hết trường hợp, bệnh thường không được phát hiện sớm cho đến khi nó trở nên nghiêm trọng lây lan đến bụng và xương chậu.
- Quái ngư "ma cà rồng" thay đổi giới tính theo môi trường sống Tùy theo môi trường sống, ấu trùng cá mút đá chuyên hút máu có thể biến thành con đực hoặc con cái nhằm thích nghi với nguồn thức ăn.
- Hàng trăm cổng đá gây bối rối trong ảnh Google Earth Gần 400 công trình đá có niên đại hàng nghìn năm được phát hiện ở Arab Saudi. Một số trong những kết cấu giống bức tường này xếp dọc theo những vòm dung nham lâu đời.
- Phát hiện khảo cổ mới ở Bắc Phi có thể "viết lại nguồn gốc loài người" Các nhà khoa học mới đây công bố phát hiện khảo cổ tại Algeria với nhiều công cụ đá và xương động vật cho thấy không chỉ Đông Phi, mà toàn bộ châu Phi, là cái nôi của loài người.
- NASA bối rối trước những rặng núi kỳ lạ trên sao Hỏa Hình ảnh chụp bởi camera HiRise Context được tăng cường màu sắc để giúp các nhà khoa học có cái nhìn rõ ràng hơn phục vụ nghiên cứu.
- Một hành tinh có thể đang biến đổi, sống dậy ngay cạnh Trái đất Các bằng chứng mới về hành tinh hàng xóm của Trái Đất - Sao Hỏa - cho thấy nó có thể còn xa mới chết!
- Kỳ lạ sa mạc khô hạn nhất thế giới, xương rồng không sống nổi: Là nơi ở của hơn 1 triệu người! Tại sa mạc này, vi khuẩn cũng không sống nổi vì không khí quá khô hạn. Vậy mà, hơn 1 triệu người vẫn sống ở đó. Đó là nơi nào?
- Ngôi nhà La Mã 1.900 năm phủ đầy lá bùa dương vật Các nhà khoa học phát hiện một ngôi nhà thời La Mã có niên đại gần 2000 năm ở phía bắc Israel có lớp bùa hình dương vật phủ kín mái nhà.
- 8 bãi biển nguyên sơ nhất thế giới Một số bãi biển trên thế giới hiện nay vẫn còn trong tình trạng nguyên sơ do nằm trên vùng đất được bảo vệ hoặc hạn chế tiếp cận.
- Phát hiện "thế giới loài người khác" bên dưới nhà gia đình công nương Diana Theo Acient Origins, thứ ban đầu các nhà khảo cổ tìm kiếm là một ngôi làng thời trung cổ tên Olletorp bị bỏ hoang sau trận dịch hạch tàn khốc vào thế kỷ 14, được ghi chép trong lịch sử.