- Tại sao chơi bóng chuyền dễ bị chứng xanh ngón tay?
Một nhóm nhà nghiên cứu cảnh báo, những người chơi bóng chuyền chuyên nghiệp có nguy cơ mắc chấn thương nghiêm trọng ở động mạch vai, làm các ngón tay có triệu chứng đau, lạnh và xanh xao.
- Video: Tại sao máu người màu đỏ trong khi mạch máu màu xanh?
Máu của chúng ta luôn có màu đỏ nhưng mạch máu lại có màu xanh do chúng nằm dưới bề mặt da, da phản chiếu nhiều ánh sáng xanh hơn và ảo ảnh thị giác từ sự tương phản màu sắc.
- Loài thằn lằn có máu màu xanh lục và cực độc
Những con rắn, ếch nhái hay thằn lằn bò sát chúng ta thường nhìn thấy luôn có máu màu đỏ. Nhưng bạn biết không, hóa ra trên đời này có những con thằn lằn chứa máu màu xanh.
- Phát hiện màu tóc qua phân tích mẫu máu, nước bọt
Theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Di truyền học, các nhà nghiên cứu châu Âu vừa tìm ra một cách kiểm tra mới để phát hiện màu tóc của con người thông qua mẫu máu hoặc nước bọt.
- Miền Bắc đã có ngân hàng máu cuống rốn
Sau 1 tháng thành lập, ngân hàng máu cuống rốn (MCR) đầu tiên ở miền Bắc trực thuộc bệnh viện Nhi TƯ đã nhận được hơn 200 mẫu cuống rốn lưu trữ.
- Thay đổi màu sắc vật chủ
Suốt 12 năm qua, các nhà sinh vật học của Trường ĐH Liverpool (Anh) đã nghiên cứu một loại giun tròn kỳ lạ có thể làm đổi màu vật chủ nó đang ký sinh thành màu đỏ để cảnh báo kẻ thù.
- Tại sao chim không bạc lông khi già?
Không giống như lông và tóc của người, lông của các loài chim không chuyển sang màu muối tiêu hay bạc trắng khi chúng già đi.