mẫu máu
- Móng tay bị thương hồi phục như thế nào? Khi bị kẹp vào cửa, dưới móng tay xuất hiện vùng máu tụ còn gọi là vỉ máu; quá trình phục hồi của móng có thể lên đến 5 tháng.
- Phát hiện ưu thế của xét nghiệm ADN từ nước bọt Các nhà nghiên cứu của trường Đại học Tây Australia mới đây thông báo họ đã tìm ra ưu thế vượt trội của phương pháp xét nghiệm ADN từ mẫu nước bọt so với xét nghiệm ADN từ mẫu máu.
- Máu nhân tạo từ voi tiền sử ADN của voi ma-mút thời tiền sử đang giúp các nhà khoa học phát triển các sản phẩm máu nhân tạo phục vụ y học hiện đại.
- Sản xuất máu nhân tạo từ tế bào gốc Các nhà khoa học thuộc Đại học Edinburgh và Bristol (Anh) đã tạo được máu nhân tạo từ tế bào gốc. Máu nhân tạo có thể sẽ được thử nghiệm trên người trong vòng 2 năm tới. Về lý thuyết này, một phôi thai có thể cung cấp đủ tế bào cung cấp máu cho cả nước Anh.
- Bị gout hay viêm khớp? Xét nghiệm máu cách đây 2 tuần cho thấy hàm lượng axit uric trong máu của tôi cao nhưng chưa đến mức nguy hiểm...
- Nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ sẽ diễn ra vào tháng 7 Không chỉ bị che khuất, Mặt Trăng sẽ có màu đỏ do phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời, tạo nên cảnh tượng kỳ thú, theo Newsweek.
- Tại sao máu người lại có màu xanh lục khi xuống dưới đại dương sâu thẳm? Thực chất, con người không cần phải xuống quá sâu dưới đáy đại dương trước khi máu chuyển sang màu xanh.
- Máu nhân tạo - niềm hi vọng của loài người Nguồn máu hiến ít ỏi khiến người ta phải nghĩ đến giải pháp “chuyển đổi” máu hoặc làm máu nhân tạo.
- Có thể chữa Alzheimer bằng... máu người Từ trước đến nay, hiếm khi nào giới khoa học thừa nhận những ý tưởng hoang đường như học thuyết về ma cà rồng.
- Ấn Độ công bố phát triển thành công máu nhân tạo Các nhà khoa học Ấn Độ mới đây công bố đã phát triển thành công tế bào hồng cầu từ tế bào gốc ở tủy sống mà họ cho rằng có thể được sử dụng như "máu nhân tạo" cho những người cần truyền máu.