mặt người
- Gương mặt người đàn ông La Mã bị đóng đinh 2.000 năm trước Một họa sĩ pháp y tái tạo gương mặt của người đàn ông duy nhất bị đóng đinh ở nước Anh thời La Mã 2.000 năm trước mà giới nghiên cứu từng phát hiện.
- Ly kỳ giai thoại loài cua mang gương mặt tức giận của chiến binh Samurai Heikegani là loài cua bản địa của Nhật Bản. Trên mai của chúng nổi vân giống hệt gương mặt của một samurai đang tức giận, do đó chúng còn có biệt danh khác - cua Samurai.
- AI muốn chiếm lấy khuôn mặt người dùng Khuôn mặt của hàng triệu người đã bị thu thập và phát tán khắp nơi, phục vụ cho cơ sở dữ liệu nhận diện người dùng của AI.
- Video: Intel phát triển camera 3D có thể nhận biết cảm xúc Ông Anil Nanduri, giám đốc mảng các giải pháp tri giác của Intel nói trước mắt công nghệ này sẽ có mặt trên các webcam rời trước ví dụ như webcam Senz3D của Creative sẽ được bán ra vào cuối quý này.
- Phục dựng chân dung người phụ nữ ngồi xổm trong mộ 4.200 năm Các nhà khoa học tái hiện gương mặt người phụ nữ thời Đồ đồng (cách đây 4.200 năm) từ hài cốt khai quật trong một mỏ đá ở Scotland.
- Hạn hán làm phát lộ các tác phẩm chạm khắc cổ trên sông Amazon Những khuôn mặt người được chạm khắc lên đá có niên đại khoảng 1.000 - 2.000 năm đã được phát hiện ở dãy tảng đá dọc sông Amazon, lộ ra khi nước sông giảm xuống mức thấp.
- Phục dựng khuôn mặt người cổ đại bị biến dạng hộp sọ Việc tái tạo khuôn mặt một người Andean bị dính khớp sọ sớm gây khó khăn cho các nhà nghiên cứu vì hình dạng hộp sọ rất khác bình thường.
- Nhiệm vụ bí mật giúp phát hiện xác tàu Titanic Công nghệ tàu lặn trang bị camera và phán đoán nhạy bén đã giúp một nhà hải dương học phát hiện xác tàu Titanic hơn 70 năm sau thảm họa đắm tàu.
- Dùng AI vẽ chân dung của Leonardo da Vinci, Alexander Đại đế ở thế kỷ 21 và cái kết cực chất Ở thế kỷ 21, Leonardo da Vinci, Alexander Đại đế hay Van Gogh có vẻ ngoài thế nào?
- Ong có thể nhận biết mặt người Nhiều nhà nghiên cứu vẫn tin rằng để có thể nhận diện khuôn mặt người cần một bộ não lớn, và một vùng chuyên biệt được dành riêng cho việc xử lý thông tin về khuôn mặt. Kết quả trên loài ong đã làm đảo lộn quan niệm này, nhà nghiên cứu đứng đầu Ad