sao biển non
-
Nhật Bản bất ngờ bắt được sinh vật gây ra động đất trong truyền thuyết
Bằng cách lắc mình, oonamazu đã gây ra những cơn động đất khắp Nhật Bản, con vật trong truyền thuyết này bất ngờ bị chụp ảnh và đưa lên... Twitter.
-
Sâu lột xác thành bướm như thế nào?
Quá trình biến đổi tự nhiên của loài bướm để “lột xác” thành hình hài xinh đẹp luôn là đề tài hấp dẫn các nhà khoa học vì sự độc đáo, kì thú trong từng giai đoạn phát triển của nó. -
Lộ diện Hành tinh Chết của người ngoài hành tinh
"Death Star" - cái tên được các nhà khoa học đặt cho Iapetus - một hành tinh mới đây vừa được phát hiện bởi kính thiên văn Kepler.
-
Tại sao các vết thương thường ngứa khi chúng đang lành lại?
Ngứa ngáy khi vết thương chuẩn bị lành là hiện tượng hết sức bình thường. Điều này chứng tỏ vùng da bị tổn thương của bạn đang được tái tạo. Vậy cơ chế tái tạo của da ra sao? -
13 loài vật di chuyển chậm nhất hành tinh
Một con ốc sên mất tới gần một ngày để bò hết quãng đường một kilomet, đứng đầu bảng trong danh sách những loài chậm chạp nhất. -
Vì sao chim sẻ ăn hạt nhưng nuôi con bằng sâu?
Do chim sẻ non cần lượng dinh dưỡng cao để mau lớn và chức năng dạ dày còn kém, không thể nghiền nát và tiêu hóa các loại hạt nên chim sẻ mẹ buộc phải dùng sâu để nuôi con. -
Kinh ngạc viên đá quý chứa sinh vật không đầu 100 triệu tuổi
Một cái nhìn chi tiết nhất về cuộc sống của một con chim 100 triệu năm trước đây đã được hé lộ qua một miếng hổ phách tìm thấy ở Myanmar. -
Mắt người nhìn được bao xa?
Tầm nhìn của mắt người có thể mở rộng tới tận phía xa nơi chân trời. Nếu Trái đất bằng phẳng (chứ không phải hình cầu như hiện tại), bạn thậm chí còn cảm nhận được ánh sáng cách đó hàng trăm dặm xa xôi và vào ban đêm, bạn cũng hoàn toàn có khả năng để thấy một ngọn lửa bập bùng với khoảng cách lên tới 48km. -
Những hình ảnh cực thú vị về cơ thể con người
Những hình ảnh ghi lại qua kính hiển vi đã phóng to rất nhiều lần những tế bào, trứng, tinh trùng... trong cơ thể con người sẽ giúp bạn hiểu hơn về cơ thể mình. -
Những điều thú vị mà bạn chưa biết về ngôi sao phương Bắc 25.800 năm tuổi
Sao Bắc Cực (SBC) không phải là ngôi sao sáng nhất mà chỉ độ sáng của nó chỉ ở mức trung bình. Trong bảng xếp hạng các sao sáng nhất, SBC thậm chí không lọt được vào top 40 mà chỉ đứng thứ 48.