tia X
- Luồng tia X lớn hơn dải Ngân Hà phát ra từ hố đen Đài quan sát Chandra phát hiện luồng tia từ hố đen siêu khối lượng dài 160.000 năm ánh sáng, gấp 1,5 lần dải Ngân Hà.
- Các nhà khoa học phát hiện từ trường mạnh nhất vũ trụ Các nhà nghiên cứu tính toán từ trường do một ngôi sao neutron phát ra có thể lên tới một tỷ Tesla theo quan sát từ kính viễn vọng không gian tia X.
- Kính viễn vọng ghi lại được hình ảnh mới khác lạ của Mặt trời Bộ ba kính viễn vọng đã chụp được một góc nhìn mới về Mặt trời, ghi lại ánh sáng mà mắt thường không thể nhìn thấy được của ngôi sao này.
- Dùng tia X để bảo vệ đạn súng thần công trên tàu Mary Rose Các nhà nghiên cứu đang cố gắng tìm cách bảo quản số đạn này, chúng sẽ bị ăn mòn nếu đem ra trưng bày.
- Hé lộ những hình ảnh về vũ trụ bí ẩn tuyệt đẹp từ kính viễn vọng Đức Hình ảnh đầu tiên do Viện vật lý ngoài Trái đất Max Planck (MPE) phát hành tại Garched, Đức, đã kết hợp các hình ảnh tia X của một thiên hà lân cận, đám mây Magellan lớn cùng với một cụm các thiên hà tương tác ở khoảng cách khoảng 800 triệu năm ánh sáng.
- Lý giải về quầng hào quang rực sáng trên hố đen Các nhà thiên văn của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) phát hiện quầng hào quang chứa những hạt năng lượng cao chính là tác nhân khiến hố đen phát sáng.
- Những phát minh sử dụng hằng ngày đến từ các trường đại học Từ kem đánh răng đến GPS, từ dây an toàn xe hơi đến Google, có thể bạn không biết nhưng những thứ mà bạn sử dụng hằng ngày chính là phát minh xuất phát từ các trường đại học.
- Phát hiện rùng mình về vật thể vũ trụ khiến Trái đất suýt "tận thế" Nhiều hành tinh khác ở nơi cách 160 năm ánh sáng không được may mắn như Trái Đất, đang bị các vật thể tương tự "lột bỏ" lớp hỗ trợ sự sống.
- Kính thiên văn NASA/ESA bắt được tia X lạ từ 3 hành tinh "địa ngục" Kính thiên văn tia X Chandra của NASA và vệ tinh XMM-Newton của ESA đã điều tra hoạt động tia X bất thường từ 3 sao lùn trắng và phát hiện 3 vật thể là hành tinh hoặc sao đồng hành mà nó cất giấu.
- Khoảnh khắc ngôi sao chết giống viên ngọc tím giữa vũ trụ Đài quan sát tia X Chandra của NASA chụp lại khoảnh khắc ngôi sao “lột” dần từng lớp vỏ ngoài, tạo ra bong bóng màu tím như ngọc thạch anh.