- Các nhà khoa học nghiên cứu thành công giống lúa ít phát thải khí metan
Theo thông tin đăng tải trên tạp chí Tự nhiên (Nature, Anh) ngày 22/7, các nhà khoa học Mỹ, Thụy Điển và Trung Quốc đã nghiên cứu thành công giống lúa giàu tinh bột nhưng lại thải ra ít khí metan hơn, góp phần hướng tới 2 mục tiêu vừa tạo nguồn lương thực dồi dào, vừa hạn chế được tình trạng Trái Đất nóng lên.
- Giới khoa học tạo được oxy trong môi trường sao Hỏa - Nhiều hơn NASA đã làm!
Ngày con người định cư trên sao Hỏa có lẽ không còn xa nữa!
- Sự thật khó tin về mùa đông trên sao Hỏa
Sao Hỏa có thể trải qua nhiệt độ mùa đông thấp tới -123 độ C, có hai loại tuyết với bông tuyết hình vuông và có nhiều hình thù kỳ lạ trên bề mặt khi băng tan.
- Choáng với nơi y hệt Trái đất ở hành tinh khác, có thể sống được
Những bức ảnh gây choáng váng từ tàu vũ trụ NASA cho thấy các khe núi ở bán cầu Nam của hành tinh đỏ - thứ chỉ có thể được "chạm khắc" bởi dòng nước dạt dào.
- Nồng độ CO2 trong khí quyển tăng kỷ lục trong 800.000 năm qua
Theo Mirror, Tổ chức Thời tiết của Liên Hiệp Quốc vừa phát đi cảnh báo, nồng độ carbon dioxide (CO2) trong khí quyển có tốc độ tăng kỷ lục trong năm 2016 - cao nhất trong 800.000 năm qua.
- Đã tìm thấy loại vật liệu có thể "bẫy" khí thải độc hại trong không khí
Từ lâu, các nhà khoa học đã vô cùng quan ngại về việc khí hậu nóng dần lên do từ hiệu ứng nhà kính gây ra bởi sự phát thải khí của các phương tiện giao thông và nhà máy.
- “Truy tìm” carbon dioxide rắn trên Mặt trăng
Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Geophysical Research Letters (PDF) của Viện Khoa học Hành tinh và UCLA đã xác nhận rằng bẫy lạnh carbon dioxide (CO2) Mặt trăng có khả năng chứa CO2 rắn.