Thảm họa

  • Hơn 20 trường học ở Fukushima nhiễm phóng xạ cao

    Hơn 20 trường học ở Fukushima nhiễm phóng xạ cao
    Hơn 20 trường học ở thành phố Koriyama, tỉnh Fukushima, nơi có Nhà máy điện hạt nhân Fusushima 1, có các “điểm nóng” với nồng độ phóng xạ cao trong khuôn viên trường. Phát hiện này dựa trên các tài liệu của hội đồng giáo dục thành phố mà một tổ chức dân sự có được yêu cầu công khai thôn
  • Lũ lụt, hạn hán sẽ tấn công Đông Nam Á dồn dập hơn

    Lũ lụt, hạn hán sẽ tấn công Đông Nam Á dồn dập hơn
    Hơn 30% dân số thế giới đang sống tại khu vực Đông Á và Đông Nam Á. Khoảng một nửa số người này sống bằng hoạt động trồng lúa và những loại cây lương thực khác. Tuy nhiên, Ngân hàng Thế giới dự đoán biến đổi khí hậu sẽ làm giảm 10 tới 50% sản lượng nông nghiệp trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á trong 30 năm tới, National Geographic đưa tin
  • Lãnh thổ Nga dịch chuyển 4cm vì động đất Nhật

    Lãnh thổ Nga dịch chuyển 4cm vì động đất Nhật
    Các nhà khoa học đã kết luận rằng trận động đất kinh hoàng tại Nhật vào tháng 3 năm 2011 (kèm theo sóng thần dữ dội và gây ra thảm họa hạt nhân tại nhà máy điện nguyên tử Fukushima) không phải không có hậu quả đối với nước các nước láng giềng mà trước hết là với Nga.
  • Gần 100 ha rừng Hải Vân bị thiêu rụi

    Gần 100 ha rừng Hải Vân bị thiêu rụi
    Hàng nghìn người được huy động chữa cháy rừng Hải Vân (Đà Nẵng) nhưng phải hơn 10 giờ sau khi bùng phát, đám cháy mới được dập tắt.
  • Động đất mạnh ngoài khơi bờ biển Mexico

    Động đất mạnh ngoài khơi bờ biển Mexico
    Theo Cơ quan khảo sát địa chất Mỹ (USGS), trận động đất xảy vào 22h43 GMT ngày 1/5 (5h43 ngày 2/5 giờ VN), với tâm chấn ở độ sâu 44km, cách Tapichula, bang Chiapas của Mexico 90km và cách Guatemala City 265km.
  • Núi lửa huyền thoại thức giấc

    Núi lửa huyền thoại thức giấc
    Những đợt phun trào kinh thiên động địa đã xảy ra tại đảo Santorini (Hy Lạp) cách đây khoảng 3600 năm, tống ra từ 40 đến 60km3 dung nham tàn phá nền văn minh cổ đại Minoan. Cũng chính thảm họa này được cho là đã tạo nên huyền thoại thành phố mất tích Atlantis.
  • Sạt lở bùn ở Haiti làm ít nhất 10 người thiệt mạng

    Sạt lở bùn ở Haiti làm ít nhất 10 người thiệt mạng
    Đã có ít nhất 10 người thiệt mạng và nhiều người khác mất tích trong một trận lụt và sạt bùn vào ngày 28/4, sau khi mưa lớn xảy ra trên diện rộng kéo dài nhiều ngày qua tại Haiti. Theo báo cáo của Cơ quan bảo vệ công dân nước này, khu vực phía Nam và Tây Haiti là những nơi bị tàn phá nặng nề
  • Các quốc đảo ở TBD thiếu nước ngọt nghiêm trọng

    Các quốc đảo ở TBD thiếu nước ngọt nghiêm trọng
    Ngày 24/4, tại thủ đô Bangkok của Thái Lan, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) công bố một nghiên cứu cho thấy biến đổi khí hậu đã làm nghiêm trọng hơn nữa vấn đề nước vốn đã hết sức căng thẳng của các quốc đảo Thái Bình Dương.
  • Bắc Băng Dương thải ra khí gây hiệu ứng nhà kính

    Bắc Băng Dương thải ra khí gây hiệu ứng nhà kính
    Nghiên cứu của các nhà khoa học thế giới công bố ngày 23/4 trên tạp chí Nature Geoscience cảnh báo, Bắc Băng Dương có thể là nguồn cung cấp khí metan khổng lồ, một nguồn khí gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
  • Indonesia cảnh báo cấp 3 vì núi lửa Lokon phun trào

    Indonesia cảnh báo cấp 3 vì núi lửa Lokon phun trào
    Rạng sáng 24/4, núi lửa Lokon ở tỉnh Bắc Sulawesi của Indonesia đã phun trào. Giám đốc Trung tâm Thông tin và quan hệ công chúng thuộc Cơ quan Quản lý thiên tai quốc gia (BNPB), ông Sutopo Purwo Nugroho, cho biết người ta có thể cảm thấy mặt đất rung lắc cách đó 5km.
  • Mỹ: Biến đổi khí hậu sẽ khiến giá ngô bất ổn định

    Mỹ: Biến đổi khí hậu sẽ khiến giá ngô bất ổn định
    Theo một nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature Climate Change của Mỹ, sự thay đổi khí hậu có thể làm cho giá ngô ở Mỹ bất ổn định hơn so với giá dầu mỏ hoặc các chính sách có lợi cho nhiên liệu sinh học.
  • Khói xe hại nhiều người hơn tai nạn giao thông

    Khói xe hại nhiều người hơn tai nạn giao thông
    Số người chết vì ô nhiễm không khí trên đường phố hàng năm tại Anh cao hơn hai lần số người tử vong vì tai nạn giao thông. Hai nhà nghiên cứu kết hợp các mô hình lưu chuyển không khí và hóa chất với các nghiên cứu y khoa và nhiều loại dữ liệu khác để đưa ra số liệu độc lập về tác động của không khí bẩn đối với sức khỏe.
  • Núi lửa Popocatepetl ở Mexico sắp phun trào

    Núi lửa Popocatepetl ở Mexico sắp phun trào
    Trung tâm thiên tai quốc gia (Cenapred) vừa nâng mức cảnh báo lên mức vàng thứ 3, tức mức cao thứ 3. Nhiều trường học quanh ngọn núi cao 5454m đã được đóng cửa, các địa điểm di tản cũng được chuẩn bị để đón người tạm trú.
  • Biến đổi khí hậu hâm nóng "chiến tranh lạnh" ở Bắc Cực

    Biến đổi khí hậu hâm nóng "chiến tranh lạnh" ở Bắc Cực
    Cuộc chạy đua nhằm tăng cường ảnh hưởng ở Bắc Cực giữa một số cường quốc ngày càng trở nên ráo riết hơn trong bối cảnh thế giới vẫn chưa tìm ra tiếng nói chung trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
  • Người dân Indonesia hoảng loạn vì động đất mạnh

    Người dân Indonesia hoảng loạn vì động đất mạnh
    Một trận động đất vừa xảy ra tại đảo Sumatra của Indonesia, khiến những người đang làm việc trong cơ quan lập pháp tỉnh Aceh phải tháo chạy ra ngoài.
  • Núi lửa phun cột bụi cao gần 10km

    Núi lửa phun cột bụi cao gần 10km
    RIA Novosti đưa tin các đợt phun trào của núi lửa Shiveluch - có độ cao 3283m - tại bán đảo Kamchatka của Nga bắt đầu tăng từ tháng 5/2009. Từ đó tới nay nó thường xuyên phun ra những cột bụi có độ cao từ 3 tới 10km.
  • 5 người chết do lốc xoáy kinh hoàng tại Mỹ

    5 người chết do lốc xoáy kinh hoàng tại Mỹ
    Các trận lốc xoáy dữ dội đã tấn công một vùng rộng lớn ở miền trung tây nước Mỹ hối cuối tuần qua, làm ít nhất 5 người chết tại Oklahoma và khoảng 30 người khác bị thương.
  • Châu Á-TBD dùng nhiều chất phá hoại tầng ozone

    Châu Á-TBD dùng nhiều chất phá hoại tầng ozone
    Báo cáo của UNEP nêu rõ, châu Á - Thái Bình Dương sản xuất tới 85% và tiêu thụ 74% lượng HCFC được sản xuất và tiêu thụ trên toàn cầu, trong đó Trung Quốc là nước sản xuất, tiêu thụ và cung cấp HCFC lớn nhất thế giới, bất chấp Nghị định thư Montreal về việc loại bỏ dần các HCFC để bảo vệ tầng ozone đã có hiệu lực quốc tế.
  • Đại dương nóng lên từ khi nào?

    Đại dương nóng lên từ khi nào?
    Nghiên cứu mới cho thấy các đại dương của thế giới đã bắt đầu nóng lên cách đây hơn 100 năm, gấp đôi thời gian được biết trước đây. Kết quả nghiên cứu này có thể giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn về kỷ lục mực nước biển dâng của Trái đất, một phần do nước giãn nở xảy ra khi nó nóng lên.
  • Người Indonesia hoảng sợ sau động đất

    Người Indonesia hoảng sợ sau động đất
    Cơn địa chấn cực mạnh làm rung chuyển hòn đảo Sumatra lúc 14h38 giờ địa phương hôm qua. Tâm chấn nằm ở độ sâu 33km, cách thành phố Banda Aceh ở phía bắc đảo Sumatra khoảng 431km. Cảnh báo sóng thần đã được ban bố cho toàn vùng Ấn Độ Dương.