Thảm họa

  • Giao thông - thủ phạm số 1 gây ô nhiễm không khí

    Giao thông - thủ phạm số 1 gây ô nhiễm không khí
    Theo ông Nguyễn Hoàng Đức, Trưởng phòng Kiểm soát không khí và nhập khẩu phế liệu, Tổng cục môi trường, chất lượng không khí ở đô thị Việt Nam đang ở bức báo động, nhất là tại các thành phố lớn.
  • Cuối thế kỷ, nước biển sẽ nhấn chìm 4 triệu người Mỹ

    Cuối thế kỷ, nước biển sẽ nhấn chìm 4 triệu người Mỹ
    Theo 2 nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học dự đoán sẽ có khoảng 4 triệu người Mỹ, sinh sống trên một diện tích lớn hơn tiểu bang Maryland (rộng khoảng 32.000km2) có thể bị nhấn chìm dưới mực nước biển vào cuối thế kỷ này.
  • Cảnh báo nguy cơ Trái Đất thiếu nước trầm trọng

    Cảnh báo nguy cơ Trái Đất thiếu nước trầm trọng
    An ninh Nguồn nước và an ninh lương thực là chủ đề mà Liên hợp quốc (LHQ) đưa ra cho Ngày nước Thế giới (22/3) năm nay. Nhân dịp này, LHQ cũng cảnh báo nguy cơ thế giới đối mặt với vấn nạn thiếu nước vào năm 2050, thời điểm dân số Trái Đất dự kiến sẽ tăng thêm 2 tỷ người lên 9 tỷ người.
  • Ô nhiễm không khí sẽ giết gần 4 triệu người

    Ô nhiễm không khí sẽ giết gần 4 triệu người
    Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) vừa công bố báo cáo nghiên cứu về triển vọng môi trường toàn cầu đến năm 2050. Theo đó, nếu không có sự cải thiện so với hiện nay, ô nhiễm không khí đô thị sẽ trở thành "sát thủ toàn cầu", khi nó có thể giết chết khoảng 3,6 triệu người mỗi năm trên thế giới.
  • Rừng ngập mặn “chết” gần một nửa

    Rừng ngập mặn “chết” gần một nửa
    Trong 63 năm (từ 1943-2007) tốc độ mất rừng ngập mặn ở Việt Nam là rất cao. Diện tích rừng ngập mặn đã giảm từ 408 nghìn ha (năm 1943) xuống còn 209 nghìn ha (năm 2007), nghĩa là giảm 199 nghìn ha (48,5%), trung bình mỗi năm giảm trên 3 nghìn ha.
  • Không khí ô nhiễm "gây béo phì"

    Không khí ô nhiễm "gây béo phì"
    Tranh cãi nổ ra sau khi một nhóm nhà nghiên cứu tuyên bố sự gia tăng của nồng độ carbon dioxide (CO2) trong không khí là một trong những nguyên nhân khiến đại dịch béo phí hoành hành.
  • Các tỉnh ĐBSCL bị nước mặn xâm nhập sâu 70km

    Các tỉnh ĐBSCL bị nước mặn xâm nhập sâu 70km
    Theo Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, từ giữa đến cuối tháng 3/2012, nước mặn có độ mặn 0,1‰ sẽ xâm nhập sâu 70km tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.
  • Nước sông Hồng qua Lào Cai cạn kỷ lục, mùi hôi nồng

    Nước sông Hồng qua Lào Cai cạn kỷ lục, mùi hôi nồng
    Theo thông tin của Trạm Thủy văn Lào Cai, mực nước sông Hồng sáng 16/3 đo được ở mức 75,6cm, thấp hơn so với hôm trước 0,58cm, mức thấp nhất từ nhiều năm nay.
  • Việt Nam trong nhóm bị nước biển đe dọa ở Đông Nam Á

    Việt Nam trong nhóm bị nước biển đe dọa ở Đông Nam Á
    Việt Nam thuộc nhóm các nước có cộng đồng dân cư duyên hải bị hiện tượng mực nước biển dâng đe dọa trực tiếp, trong bối cảnh thiên tai khí hậu khiến hơn 42 triệu người tại châu Á rơi vào cảnh mất nhà suốt hai năm qua.
  • Động đất rung chuyển Nhật, gây cảnh báo sóng thần

    Động đất rung chuyển Nhật, gây cảnh báo sóng thần
    Một loạt cơn địa chấn làm rung chuyển thủ đô Tokyo và đông bắc Nhật Bản chiều tối 14/3 dẫn đến cảnh báo sóng thần một vài nơi, nhưng không gây thiệt hại hay thương vong. Cảnh báo được rút sau đó.
  • Hiểm họa tiềm tàng từ các nhà máy hạt nhân cũ

    Hiểm họa tiềm tàng từ các nhà máy hạt nhân cũ
    Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) cảnh báo 80% nhà máy điện hạt nhân trên thế giới đã hoạt động hơn 20 năm, khoảng thời gian khiến giới chuyên gia về an toàn cảm thấy lo ngại.
  • Lượng phóng xạ ở Thái Bình Dương cao gấp 6 lần

    Lượng phóng xạ ở Thái Bình Dương cao gấp 6 lần
    Theo kết quả từ cuộc khảo sát của Cơ quan khảo sát biển Nhật Bản công bố ngày 12/3, sự cố xảy ra tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima-1 hồi tháng 3/2011 đã khiến hàm lượng chất phóng xạ cesium trong nước biển Thái Bình Dương cao gấp 6 lần so với những thử nghiệm trước đây.
  • Trung Mỹ bị hứng chịu nhiều tác động của thiên tai

    Trung Mỹ bị hứng chịu nhiều tác động của thiên tai
    Báo cáo của Ủy ban Liên hợp quốc về kinh tế khu vực Mỹ Latinh và Caribe (ECLAC) công bố ngày 12/3 cho biết số lượng thảm họa thiên nhiên trong 3 thập kỷ qua ở khu vực Trung Mỹ đã tăng trung bình 5% mỗi năm.
  • Mất 40% đồng bằng Cửu long nếu nước biển dâng một mét

    Mất 40% đồng bằng Cửu long nếu nước biển dâng một mét
    Nước biển dâng cao một mét, gần 40% diện tích đồng bằng sông Cửu Long ngập trong nước, đó là kịch bản biến đổi khí hậu ước đoán cho cuối thế kỷ này, do Bộ Tài nguyên môi trường công bố.
  • Động đất mạnh ở tây bắc Trung Quốc

    Động đất mạnh ở tây bắc Trung Quốc
    Trận động đất mạnh 6 độ Richter xảy ra ở huyện Lạc Phổ (Lop), địa khu Hòa Điền (Hotan), thuộc Khu trự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, vào lúc 6h50 sáng nay theo giờ Bắc Kinh, Xinhua dẫn lời Trung tâm Mạng lưới Động đất Trung Quốc cho hay. Tâm chấn ở độ sâu khoảng 30km.
  • Sydney hứng trận mưa lớn nhất trong 100 năm qua

    Sydney hứng trận mưa lớn nhất trong 100 năm qua
    Bộ trưởng Đường xá bang New South Wales Duncan -  Gay cho biết thành phố Sydney ngày 8/3 đã phải hứng chịu trận mưa lớn nhất trong vòng 100 năm qua, khiến thành phố này rơi vào cảnh hỗn loạn.
  • Tuyết rơi trở lại ảnh hưởng nặng nề cho Pháp

    Tuyết rơi trở lại ảnh hưởng nặng nề cho Pháp
    Tuyết rơi trở lại đã làm cho các thành phố phía Bắc và Đông - Bắc nước Pháp, đặc biệt là Lille, vùng Nord-Pas-de-Calais bị ảnh hưởng nặng nề, gần như tê liệt ngày 5/3.
  • Philippines: động đất, 5 người bị thương

    Philippines: động đất, 5 người bị thương
    Sáng nay 6-3, một trận động đất cường độ vừa phải đã làm nứt nhiều tòa nhà cao tầng ở miền trung Philippines, làm ít nhất 5 người bị thương và khiến nhiều người khác hoảng loạn chạy ra đường.
  • Cháy khoảng 100 ha rừng ở Vườn quốc gia Hoàng Liên

    Cháy khoảng 100 ha rừng ở Vườn quốc gia Hoàng Liên
    Sau 4 ngày, đám cháy ở Vườn quốc gia Hoàng Liên (Lào Cai) đã thiêu rụi khoảng 100 ha rừng. Việc khống chế đám cháy vẫn gặp nhiều khó khăn do không thể sử dụng được phương tiện, máy móc dập lửa.
  • Quá nhiều động, thực vật biến mất do biến đổi khí hậu

    Quá nhiều động, thực vật biến mất do biến đổi khí hậu
    Biến đổi khí hậu (BĐKH) làm dịch chuyển các vùng khí hậu. Các loài sẽ phản ứng thích nghi với các điều kiện khí hậu mới. Sự thay đổi của các loài sẽ làm thay đổi thành phần và phân bố địa lý của các hệ sinh thái. Đồng nghĩa với điều này sẽ là sự biến mất của một số động, thực vật hoặc giảm đi đáng kể.