Thiên nhiên

  • Rừng già là bể chứa cácbon quan trọng

    Rừng già là bể chứa cácbon quan trọng
    Một phân tích mới được công bố trên tạp chí Nature cho thấy khu vực rừng già thường là “đầm lầy cácbon” – liên tục hấp thụ cácbon điôxyt từ khí quyển và giảm nhẹ sự thay đổi khí hậu.
  • Dấu chân vàng rực lơ lửng giữa trời

    Dấu chân vàng rực lơ lửng giữa trời
    Một dấu chân khổng lồ màu vàng rực đã xuất hiện trên bầu trời eo biển Măng-sơ. Một người đàn ông sinh sống tại miền nam nước Anh đã ghi lại được hình ảnh thú vị này.
  • Đường xích đạo tàng hình của Trái Đất

    Đường xích đạo tàng hình của Trái Đất
    Các nhà khoa học Anh khẳng định bầu không khí của hai bán cầu bắc và nam bị ngăn cách bởi một dải hóa chất khổng lồ ở phía tây Thái Bình Dương.
  • Gần 1/2 động vật linh trưởng có nguy cơ tuyệt chủng

    Gần 1/2 động vật linh trưởng có nguy cơ tuyệt chủng
    48% trong số 634 loài động vật linh trưởng trên toàn cầu đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, nguyên nhân do nạn phá rừng và săn bắn bừa bãi của con người, theo một báo cáo của Liên minh Bảo tồn thế giới (IUCN) công bố ngày 5-8.
  • Sâu róm hoành hành, dấu hiệu môi trường ô nhiễm

    Sâu róm hoành hành, dấu hiệu môi trường ô nhiễm
    Hơn 10 ngày nay, khu dân cư Tạ Thị Ngọc Thảo (Phú Thuận, Quận 7) đang chịu cảnh sâu róm hoành hành. Theo giới khoa học, sâu róm bùng phát là dấu hiệu môi trường bị tác động bởi ô nhiễm.
  • Cá chết ở Hồ Gươm: "Cứ để thiên nhiên tự điều chỉnh"

    Cá chết ở Hồ Gươm: "Cứ để thiên nhiên tự điều chỉnh"
    Trong khi nhiều người cho rằng Hồ Gươm đã ô nhiễm nặng, GS. Hà Đình Đức - người gắn bó mật thiết với hồ này giải thích, cá chết là hiện tượng tự nhiên; chưa nên kết luận vội về môi trường sinh thái Hồ Gươm và chưa cần can thiệp.
  • Vì sao những khu rừng đước vô giá

    Vì sao những khu rừng đước vô giá
    Rừng đước có giá trị lớn đến đâu là điều mà người dân của làng Wanduruppa đã phải đau đớn trải qua trong tháng 12 năm 2004: Cơn sóng thần sau trận động đất của năm đó đã cuốn ra biển từ 5.000 đến 6.000 dân của ngôi làng nhỏ bé tại Sri Lanka này.
  • Cưỡng bức thằn lằn tái định cư

    Cưỡng bức thằn lằn tái định cư
    Người ta phải làm gì khi những thằn lằn được luật pháp bảo vệ lại sống ở nơi sắp xây một khu phố mới? Thành phố Heidelberg ở Đức chọn biện pháp mềm dẻo: Bắt sống hằng trăm con và tái định cư chúng.
  • Đạn chì hủy diệt động vật hoang dã

    Đạn chì hủy diệt động vật hoang dã
    Theo báo cáo mới của cơ quan Khảo sát địa chất Hoa Kỳ, hàng triệu pao chì sử dụng trong săn bắn, câu cá và các môn thể thao dùng súng tích lũy trong môi trường mỗi năm có thể đe dọa hoặc hủy diệt thiên nhiên hoang dã.
  • Thêm bằng chứng cho giả thuyết mới về nước

    Thêm bằng chứng cho giả thuyết mới về nước
    Theo các bằng chứng thí nghiệm mới do sự hợp tác giữa các nhà nghiên cứu tại Trung tâm gia tốc tuyến tính Stanford thuộc Khoa Năng lượng California, RIKEN Spring-8 synchrotron, cùng với ĐH Hiroshima - Nhật và ĐH Stockholm - Thụy Điển, bức tranh truyền thống
  • 9 loài quý hiếm ở VN bị tuyệt chủng trong hơn 10 năm

    9 loài quý hiếm ở VN bị tuyệt chủng trong hơn 10 năm
    Tê giác 2 sừng, heo vòi, bò xám, lan hài... những loài hoang dã vốn bị xếp hạng Nguy cấp trong sách đỏ Việt Nam 1992-1996 nay đã tuyệt chủng hoàn toàn, theo Sách đỏ mới được công bố sáng nay tại Hà Nội.
  • Động đất 3,7 độ Ríchte ở vịnh Bắc bộ

    Động đất 3,7 độ Ríchte ở vịnh Bắc bộ
    Viện Vật lý địa cầu cho biết vào sáng 24/6 đã xảy ra một trận động đất cường độ 3,7 độ Ríchte trên khu vực vịnh Bắc Bộ, với tâm chấn cách thành phố Hải Phòng hơn 80km về phía Đông.
  • Biến đổi với nhịp độ nhanh đáng kể diễn ra trong lõi Trái Đất

    Biến đổi với nhịp độ nhanh đáng kể diễn ra trong lõi Trái Đất
    Theo một nghiên cứu của DTU Space (Ngành không gian), phần chất lỏng trong lõi của Trái Đất đang biến đổi nhanh đáng ngạc nhiên, điều này có thể gây ảnh hưởng đến từ trường của Trái Đất.
  • Siêu khoáng sản đa chức năng

    Siêu khoáng sản đa chức năng
    Vật liệu này bằng khoảng 1 một phần 3 bao bột giặt cỡ trung bình và giúp tinh chế 99% xăng dầu trên toàn thế giới. Nó cũng được sử dụng để dọn dẹp chất thải hạt nhân. Vật liệu đặc biệt hữu ích nói trên chính là Zeolit. Ở dạng tự nhiên nó bắt nguồn từ núi lửa nhưng được tổng hợp c
  • Định mệnh của các loài – nạn nhân hay kẻ xâm lấn?

    Định mệnh của các loài – nạn nhân hay kẻ xâm lấn?
    Một nghiên cứu sinh thái do nhà nghiên cứu thuộc đại học Adelaide chỉ đạo sẽ giúp nhận biết các loài dễ bị tuyệt chủng do ảnh hưởng của thay đổi môi trường, và các loài dễ dàng trở thành loài gây hại.
  • Núi nhô cao nhanh hơn dự đoán

    Núi nhô cao nhanh hơn dự đoán
    Núi có thể trải qua giai đoạn “tăng trưởng bộc phát” làm tăng gấp đôi độ cao của nó trong vòng khoảng từ 2 đến 4 triệu năm – nhanh hơn nhiều lần những gì lý thuyết địa chất phổ biến đưa ra.