Thiên nhiên

  • Mối nguy hiểm mang tên chuột túi

    Mối nguy hiểm mang tên chuột túi
    Bộ quốc phòng Australia đang thực hiện việc loại bỏ hàng trăm con chuột túi vùng ngoại ô thủ đô Canberra, gây nên những tranh luận nóng bỏng và những dòng tít lớn trên phạm vi quốc tế.
  • Phá hủy môi trường có thể trả giá hàng nghìn tỷ euro

    Phá hủy môi trường có thể trả giá hàng nghìn tỷ euro
    Lần đầu tiên quốc tế có một tính toán về hậu quả của sự phá hủy môi trường. Giá phải trả cho việc tàn phá thiên nhiên đến năm 2050 có thể lên đến 2 nghìn tỷ euro.
  • Khi hoa tử đinh hương nở rộ

    Khi hoa tử đinh hương nở rộ
    Một số loài cây du nhập có thể sinh trưởng tốt hơn ở quê hương mới so với nơi mà chúng khởi nguồn. Điều này có thể là do biến đổi gen hoặc do các loài động vật ăn cỏ như côn trùng chưa học được cách thích nghi với kẻ mới đến.
  • Cái giá của việc chặt phá rừng

    Cái giá của việc chặt phá rừng
    Tác động của con người đối với môi trường sống không chỉ khiến số lượng cá thể trong quần thể giảm đi mà còn khiến cá thể của một số loài phải thu nhỏ cơ thể chúng.
  • Mỗi ngày thế giới mất đi 150 loài động, thực vật

    Mỗi ngày thế giới mất đi 150 loài động, thực vật
    Con số đáng báo động trên được Bộ trưởng Môi trường Đức Sigmar Gabriel công bố tại Hội nghị Bảo vệ Thiên nhiên thế giới của Liên Hiệp Quốc, diễn ra thành phố Bonn của Đức từ ngày 19 đến 30-5. Qui tụ khoảng 5.000 chuyên gia đến từ 191 quốc gia và vùng l&atild
  • Giá trị của sự đa dạng sinh học đối với tương lai chung của chúng ta

    Giá trị của sự đa dạng sinh học đối với tương lai chung của chúng ta
    Việc mất đi sự đa dạng sinh học sẽ làm chúng ta mất những gì về mặt lâu dài? Các nền kinh tế quốc gia bây giờ phải cần đầu tư bao nhiêu để ngưng khuynh hướng này? Và cái giá mà chúng ta sẽ phải trả là bao nhiêu nếu chúng ta kh&oci
  • 35 năm, thế giới mất 1/3 số lượng các loài sinh vật

    35 năm, thế giới mất 1/3 số lượng các loài sinh vật
    Theo báo cáo của Quĩ Bảo vệ động vật hoang dã thế giới (WWF), Tổ chức Động vật (ZS) tại London (Anh) và Mạng lưới vết chân toàn cầu (GFN), hoạt động của con người là nguyên nhân chính làm mất đi 1/3 số lượng các loài sinh vật sống trên trái đất