Thiên nhiên

  • Hiện tượng những đám mây tỏa sáng về đêm

    Hiện tượng những đám mây tỏa sáng về đêm
    Jim Russel, một giáo sư thuộc Đại học Hampton, nhà khoa học khí quyển và chịu trách nhiệm chính cho vệ tinh AIM được tài trợ bởi NASA, là người đầu tiên nghiên cứu về những làn mây mỏng tỏa sáng về đêm xuất hiện ở vùng địa cực đã tiết lộ những thông tin c&
  • NASA công bố bản đồ chất lượng cao chụp khu vực Nam Cực

    NASA công bố bản đồ chất lượng cao chụp khu vực Nam Cực
    Các nhà khoa học thuộc Cơ quan Hàng không Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) đã kết nối hàng nghìn tấm ảnh chụp Nam Cực từ vệ tinh tạo nên bản đồ chi tiết và chân thực nhất từ trước đến nay của vùng đất băng giá này.
  • Tìm hiểu “hồ ma” ở Trung Quốc

    Tìm hiểu “hồ ma” ở Trung Quốc
    Không có con mương hay nguồn nước nào đổ về nhưng mực nước trong chiếc hồ bí ẩn có tên Longchao - nằm ở phía tây nam của tỉnh Trùng Khánh, Trung Quốc - vẫn đều đặn dâng lên và hạ xuống 3 lần mỗi ngày, vào các tầm 8 giờ sáng,
  • Hiện tượng La Nina tiếp tục kéo dài đến đầu năm 2008

    Hiện tượng La Nina tiếp tục kéo dài đến đầu năm 2008
    Trung tâm Dự đoán khí hậu CPC/ NCEP/ NWS của Hoa Kỳ vừa đưa ra phân tích và những nhận định mới nhất về hoạt động của hiện tượng thời tiết La Nina vào ngày 8/11. Theo đó, La Nina tiếp tục mạnh lên từ tháng 10/2007 khi nhiệt độ bề mặt nước biển (SST) có những thay đổi dị thường
  • Sa mạc và cuộc xâm lăng hành tinh xanh

    Sa mạc và cuộc xâm lăng hành tinh xanh
    Chiếm đến 20% bề mặt trái đất nhưng như thế vẫn chưa đủ, sa mạc ngày càng "bành trướng" nhằm biến những vùng đất xanh tươi trù phú thành hoang hóa, khô cằn và nóng bỏng.
  • Núi đá vôi Kiên Giang - vốn quí về đa dạng sinh học

    Núi đá vôi Kiên Giang - vốn quí về đa dạng sinh học
    Hệ thống núi đá vôi Kiên Giang chỉ chiếm một diện tích nhỏ so với hệ thống núi đá vôi của cả nước nhưng được đánh giá đa dạng sinh học bậc nhất thế giới. Tại đây, các nhà khoa học đã tìm được nhiều loài động thực vật đặc hữu và loài m
  • Phát hiện kho lưu trữ khí ôxy trong lòng đất

    Phát hiện kho lưu trữ khí ôxy trong lòng đất
    Một lớp khoáng chất nằm sâu dưới lòng đất mà các nhà khoa học Đức vừa tìm thấy được cho là kho dự trữ khí ôxy hơn rất lớn, giúp bảo vệ Trái đất không biến thành hành tinh chết, giống như sao Hỏa.
  • Rừng Amazon tươi xanh hơn khi nắng hạn!

    Rừng Amazon tươi xanh hơn khi nắng hạn!
    Hiện tượng trên gần như đi ngược với qui luật tự nhiên. Hạn hán làm cho rừng mưa nhiệt đới Amazon, nằm giữa 9 quốc gia Nam Mỹ ngày càng tươi xanh hơn – theo kết quả nghiên cứu của Đại học Arizona (Mỹ).
  • Phát hiện 42 sông băng mới trên “nóc nhà thế giới”

    Phát hiện 42 sông băng mới trên “nóc nhà thế giới”
    Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết họ đã phát hiện 42 sông băng mới trên cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng, hay còn được gọi là “nóc nhà thế giới”, nơi lượng băng hiện đang bị thu hẹp do toàn cầu ấm lên.
  • New Zealand: Núi lửa bất ngờ phun trào

    New Zealand: Núi lửa bất ngờ phun trào
    Nhà nghỉ cho những người trượt tuyết gấp rút sơ tán, đường quốc lộ ngừng hoạt động, một người đàn ông bị thương nặng khi núi lửa bất ngờ phun trào tại New Zealand, phun tro và đất đá vào không khí.
  • Khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An được công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới

    Khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An được công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới
    Vừa qua Hội đồng điều phối quốc tế Chương trình con người và sinh quyển trực thuộc UNESCO đã công bố Khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An là khu dự trữ sinh quyển thế giới trong số 23 khu dự trữ sinh quyển thế giới mới lần này.
  • Tràm Chim đạt 7 tiêu chuẩn theo công ước Ramsar

    Tràm Chim đạt 7 tiêu chuẩn theo công ước Ramsar
    Tràm Chim-Đồng Tháp thoả mãn được 7 trong 9 tiêu chuẩn của công ước quốc tế Ramsar về đất ngập nước. Đây là một trong 8 vùng bảo tồn chim quan trọng nhất của Việt Nam. Sinh cảnh độc nhất vô nhị ở bán đảo Đông Dương.
  • Quần đảo Cát Bà - mô hình thí điểm về sự phát triển bền vững

    Quần đảo Cát Bà - mô hình thí điểm về sự phát triển bền vững
    Việt Nam là một trong các quốc gia "tốp đầu" được Liên Hợp Quốc và UNESCO chọn làm thí điểm đưa mạng lưới các khu dự trữ sinh quyển, di sản và công viên địa chất thành những mô hình học tập vì sự phát triển bền
  • Núi lửa Indonesia phun trào

    Núi lửa Indonesia phun trào
    Núi lửa Karangetan tại đông Indonesia đã phun ra dung nham nóng và những đám tro cao lúc sáng sớm qua(20/8), vài giờ sau khi hàng trăm dân làng sống ở sườn núi đi sơ tán.
  • Tính đa dạng sinh học của rừng nhiệt đới cho thấy có nhiều mô hình khác nhau

    Tính đa dạng sinh học của rừng nhiệt đới cho thấy có nhiều mô hình khác nhau
    Các khu rừng nhiệt đới là những ngôi nhà kho báu của thế giới về tính đa dạng sinh học, nhưng không phải tất cả các khu rừng nhiệt đới đều giống nhau.
  • Hạ lưu sông Thu Bồn là khu dự trữ sinh quyển

    Hạ lưu sông Thu Bồn là khu dự trữ sinh quyển
    Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam vừa yêu cầu tỉnh Quảng Nam gấp rút lập hồ sơ khoa học về vùng hạ lưu sông Thu Bồn để đệ trình lên UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.
  • Vùng cực xuất hiện các đám mây sáng rực bí ẩn

    Vùng cực xuất hiện các đám mây sáng rực bí ẩn
    Những đám mây không ngừng rực sáng và bò dần về phía vùng cực, lần đầu tiên được vệ tinh chụp từ vũ trụ. Các nhà nghiên cứu không hiểu chúng là gì. Loại mây bí ẩn này được gọi là "đèn đêm".
  • Giải mã bí mật hồ nước bốc hơi

    Giải mã bí mật hồ nước bốc hơi
    Ngày 27-5 vừa qua, các nhân viên kiểm lâm (Conaf) của Chile đã tình cờ phát hiện hồ Tempanos rộng khoảng 1km2 nằm cách thủ đô Santiago khoảng 2.000km về phía nam, đã cạn hết nước, để lại một hố sâu 30m, với c&aacu
  • Sa mạc Taklimakan (Trung Quốc) đã tồn tại từ 5,3 triệu năm

    Sa mạc Taklimakan (Trung Quốc) đã tồn tại từ 5,3 triệu năm
    Sa mạc lớn thứ hai thế giới Taklimatan thuộc phía Tây Bắc khu tự trị Tân Cương (Trung Quốc) có thể đã tồn tại lâu hơn 1,8 triệu năm so với người ta tưởng.
  • Nhà máy điện dưới nước ở Rwanda

    Nhà máy điện dưới nước ở Rwanda
    Rwanda được thiên nhiên ban tặng nguồn năng lượng khổng lồ dưới đáy hồ Kivu ở phía Tây nước này. Trải qua hàng triệu năm biến đổi địa chất, hồ Kivu hiện chứa đựng khối khí methane hòa tan ước tính khoảng 55 tỉ mét khối ở độ sâu 600 m. Với lượng khí methane lớn như thế,