Câu chuyện khoa học

Những câu chuyện khoa học thú vị từ các nhà khoa học nổi tiếng, những phát minh khoa học từ cuộc sống đời thường sẽ được cập nhật nhanh chóng tới người dùng

  • Stephen Hawkin - Vật lộn với bệnh tật

    Stephen Hawkin - Vật lộn với bệnh tật
    Sức khỏe của Hawkin ngày càng tồi tệ, nhưng chỉ cần bản thân còn vận động được là ông không cần sự giúp đỡ của người khác. Có lần bạn ông nhìn thấy ông đi lên tầng hai, cảm thấy kinh ngạc. Ông không tự đi được nhưng lại ở tầng hai, ông đ&ati
  • Stephen Hawkin - Đứa trẻ hiếu kỳ

    Stephen Hawkin - Đứa trẻ hiếu kỳ
    Stephen Hawkin sinh năm 1942, là nhà vật lý học lý thuyết Anh. Lúc còn trẻ ông học toán và vật lý tại trường Đại học Newton và Cambridge, năm 23 tuổi giành được học vị tiến sĩ, nhưng về sau ông mắc bệnh hệ thống thần kinh vận động dẫn đến tê liệt t
  • John Pople Cha đẻ lý thuyết điện toán trong hóa học lượng tử

    John Pople Cha đẻ lý thuyết điện toán trong hóa học lượng tử
    Pople là người đã phát triển các kỹ thuật máy tính phục vụ cho việc kiểm tra và xác định cấu trúc hóa học và những chi tiết của vật chất. Công trình của ông có tầm ứng dụng rất rộng, từ phục vụ nghiên cứu c&
  • Antonine Laurent de Lavoisier - Cho tôi xin một chút thời gian nữa

    Antonine Laurent de Lavoisier - Cho tôi xin một chút thời gian nữa
    Thời kỳ cách mạng Pháp, Chính phủ cộng hòa Pháp đã đưa lên máy chém hàng ngàn, hàng vạn quý tộc, Antonine cũng không tránh được cơn ác mộng này. Nguyên nhân Antonine bị bắt vì ông đã từng là c
  • Antonine Laurent de Lavoisier - Nước có biến thành đất được không?

    Antonine Laurent de Lavoisier - Nước có biến thành đất được không?
    Thời đại của Antonine Laurent de Lavoisier người ta vẫn lưu truyền quan niệm "Nước có thể biến thành đất". Một số nhà hóa học đã dùng cách gia nhiệt tức là đun nước để cuối cùng nhận được một loại cặn lắng màu trắng, họ gọi nó là "đất do nư
  • Antonine Laurent de Lavoisier - Niềm đam mê hóa học.

    Antonine Laurent de Lavoisier - Niềm đam mê hóa học.
    Antonine Laurent de Lavoisier (1743-1794) là nhà hóa học vĩ đại Pháp. Vào thời đó "Thuyết nhiên tố" đang thống trị châu Âu hàng trăm năm (Đây là thuyết hết sức sai lầm về sự cháy ở thế kỷ 18). Năm 1777, ông thông qua một báo
  • James Watt - Đứa trẻ học nghề thông minh

    James Watt - Đứa trẻ học nghề thông minh
    Cậu Watt nhỏ thông minh đã rất nhanh biết sử dụng công cụ trong xưởng, biết làm đồ chơi và chế tạo mô hình. Những hoạt động ngoài giờ học này đã ngốn của Watt không ít thời gian nhưng không hề ảnh hưởng đến việc học tập trên lớp. sau khi tốt
  • James Watt - Gợi ý từ cái nắp ấm đun nước

    James Watt - Gợi ý từ cái nắp ấm đun nước
    James Watt (1736 - 1819): Là nhà phát minh người Anh, ông được rèn luyện trong gia đình ngay từ nhỏ đã nắm được kỹ thuật chế tạo cơ bản. Năm 18 tuổi Watt vào học kỹ thuật chế tạo dụng cụ đo lường tại trường Glasgow, nó đặt nền móng tốt cho Watt cải tiến máy hơi nước N
  • Thuở thiếu thời nhà bác học hỏa tiễn Wernher Von Braun

    Thuở thiếu thời nhà bác học hỏa tiễn Wernher Von Braun
    Vào cuối cuộc thế chiến thứ Hai, dân chúng nước Anh đã kinh hoàng, điêu đứng vì một thứ khí giới mới: bom bay. Các quả bom không biết từ đâu đã rơi xuống thành phố London cả ngày lẫn đêm. Cha đẻ của thứ vũ khí này là một nh&
  • Franklin - Chinh phục lửa thần

    Franklin - Chinh phục lửa thần
    Sau khi vợ của Franklin biết chuyện ông làm thí nghiệm đã rất lo sợ nói với ông: "Chớp là lửa thần, sao ông lại dám lấy ánh sáng của Thượng đế làm ra để làm thí nghiệm? Chẳng lẽ ông đang mang họa đến cho cả nhà sao?" . Để
  • Henry Ford II và vận mệnh Công ty Ford motor

    Henry Ford II và vận mệnh Công ty Ford motor
    Khi nhận lãnh chức vụ Tổng Giám Đốc để cạnh tranh với các công ty đang phát triển vào thời gian đó là General Motors và Chrysler, Henry II mới 28 tuổi, là một  thanh niên vụng về, không kinh nghiệm, không biết gì về doanh nghiệp. Henry For
  • Thừa kế hộp sọ của Beethoven

    Thừa kế hộp sọ của Beethoven
    Doanh nghiệp Paul Kaufmann gốc Áo, hiện định cư tại Danville, California (Mỹ), cuối tuần qua cho biết, ông được thừa kế di hài của nhà soạn nhà tài danh Ludwig van Beethoven từ 15 năm nay.
  • Bản chất của Henry Ford.

    Bản chất của Henry Ford.
    Henry Ford là một con người kỳ dị. Ông chỉ tin ở mình và không ai có thể làm cho ông nhận rõ là ông đã nhầm lẫn. Ông không bao giờ quan tâm về vấn đề tiền bạc mà cũng chẳng cần biết rằng số vốn của ông càng ngày c&ag
  • Henry Ford, người bạn của công nhân

    Henry Ford, người bạn của công nhân
    Muốn duy trì số lượng 13,000 công nhân cho các nhà máy, Henry Ford phải liên tục tiêu tiền vào việc huấn luyện kỹ thuật ngắn hạn. Ngoài ra, Công Ty Ford còn khởi đầu chương trình thêm tiền tặng (bonuses), có bảo hiểm y tế, nhà máy c&oacut
  • Franklin - Diều & tia chớp

    Franklin - Diều & tia chớp
    Benjamin Franklin (1706 - 1790) - Nhà khoa học Mỹ, là người mở đường cho nghiên cứu lĩnh vực điện học. Thông qua thí nghiệm ông đã chứng minh điện sinh ra khi sét đánh và điện do công nhân làm ra trong nhà máy bản chất đều giống nhau, ông
  • Cuộc cách mạng về vật liệu

    Cuộc cách mạng về vật liệu
    Trong khoa học hiện đại, vật liệu được coi là một trong 3 trụ cột lớn. Thế kỷ 21, vật liệu mới với tính năng cao và đa năng trở thành trọng tâm nghiên cứu khoa học, là thước đo tiến bộ khoa học kỹ thuật và sức mạnh tổng hợp của một quốc gia.
  • Nicolas Copernic - Sự hủy diệt tác phẩm vĩ đại

    Nicolas Copernic - Sự hủy diệt tác phẩm vĩ đại
    Sách tuy đã viết xong nhưng có quan hệ đến những vấn đề quá hệ trọng nên Copernic vẫn chần chừ chưa dám cho xuất bản. Mãi đến những năm cuối đời, bạn bè khuyên nhủ mãi ông mới quyết định đưa ra công chúng trước tác phẩm tâm huyết cả đời mình.
  • Nicolas Copernic - Câu hỏi từ trong vườn nho

    Nicolas Copernic - Câu hỏi từ trong vườn nho
    Hồi còn nhỏ, mỗi tối sau khi ăn cơm xong Copernic em thường cùng anh chạy ra vườn nho hóng mát. Gió đêm mát rượi đem theo mùi hương thơm ngọt dịu của những chùm nho làm cho người ta có cảm giác dễ chịu, với Copernic em điều này giống như đồng thoại vì n&o
  • Nhà nông thất bát trở thành nhà sáng chế máy dệt

    Nhà nông thất bát trở thành nhà sáng chế máy dệt
    Sau hơn 10 năm trời nuôi ý tưởng và gần 5 năm miệt mài sáng hàn nối, lắp ghép, chiều cắt rời, tháo ra, cuối cùng, chiếc máy dệt chiếu của anh Nguyễn Văn Long đã đoạt Cúp vàng sáng tạo tại Hội Chợ Techmart Việt Nam 2005.
  • Nhà khoa học Nga 20 năm gắn bó với rừng Việt Nam

    Nhà khoa học Nga 20 năm gắn bó với rừng Việt Nam
    Giáo sư - Tiến sĩ người Nga Leonid Averyanov là người đã góp phần tìm ra ba chi mới thuộc các họ Orchidaceae và Araliaceae và phát hiện thêm 51 loài mới (49 loài lan), trong đó có 10 loài đặc hữu của Việt Nam.