Câu chuyện khoa học
Những câu chuyện khoa học thú vị từ các nhà khoa học nổi tiếng, những phát minh khoa học từ cuộc sống đời thường sẽ được cập nhật nhanh chóng tới người dùng
Bệnh của vĩ nhân
Họa phẩm của Vincent Van Gogh, đặc biệt là trong hai năm cuối đời của ông, được đặc biệt chú ý bởi tính đột phá cao trong hội họa. Nhưng đối với các nhà khoa học, những bức tranh này còn cuốn hút bởi gam màu vàng chủ đạo, tần suất xuất hiện các
Điều khiển người khác bằng ý nghĩ
Bancăng là vùng đất có nhiều người có tài ngoại cảm. Nổi bật trong số những người có khả năng đặc biệt ấy là ông Brancô Milôevis, 65 tuổi, nước CH Checnôgôrie. Hồi còn nhỏ, khi đi chăn cừu, cậu bé Brancô chỉ cần đưa mắt, không cần ra lệnh bằng lời m"Sai lầm ngu ngốc" của Albert Einstein
Theo “kinh nghiệm” của Albert Einstein, nhà khoa học vĩ đại nhất trong thế kỷ XX, nếu muốn trở thành người nổi tiếng, thì nên nói và viết thế nào để không ai hiểu được. Ý kiến này được đưa ra năm 2005, nhân kỷ niệm 100 năm phát minh ra Thuyết tương đối (1905-
‘Con tôi chết khi đang ngủ trên giường với tôi’
Con trai Thomas của Caroline Wheeler qua đời cách đây 5 năm trong khi ngủ. Em là một trong hai anh em song sinh. '‘Cả hai con trai tôi đều ra đời nhờ thụ tinh nhân tạo".Trò chuyện với nhà khoa học Barry J. Marshall
Nhà khoa học Barry J. Marshall người Úc đã nhận giải thưởng Nobel y học 2005 tại Stockholm (Thụy Điển) cùng đồng nghiệp, tiến sĩ Robin Warren. Ông đã đồng ý một cuộc chuyện trò cởi mở với Tuổi Trẻ (dẫu chỉ là qua mạng) về sự dấn thân, về lý tưởng của một nhà khoa học.Sơn 'cận' - Nhà sáng chế 'nông dân'
Techmart 2005 - Chợ thiết bị Công nghệ quy mô quốc gia đã ghi nhận dấu ấn của 15 nhà sáng chế “nông dân”. Không được đào tạo qua trường lớp chính quy nhưng sản phẩm của các "nhà khoa học chân đất” đã làm kinh ngạc công chúng.Khí đốt tự nhiên chỉ còn 42 năm nữa là cạn
Đang nấu cơm mà hết gas thì chỉ cần gọi điện, mấy phút sau dịch vụ sẽ chờ một bình gas mới đến tận nhà. Quá thuận tiện. Nhưng 42 năm nữa thì đào cả quả đất lên cũng không còn chút gas nào nữa. Cuộc đụng độ về khí đốt giữa Ukraina và Nga một lần nữa k
Tìm con bằng ADN - những chuyện bi hài ra nước mắt
17 năm xét nghiệm ADN cho hàng trăm người, giáo sư Lê Đình Lương đã gặp nhiều mối quan hệ phức tạp, phải dùng đến công nghệ ADN để nhận ra cha - con hay anh - em, mà đông nhất vẫn lực lượng lái xe đường dài, giám đốc công ty và một số quanNobel - Nguyện vọng to lớn
Toàn bộ tài sản của ông sau khi bán đi được dùng làm tiền quỹ vốn. Tiền lãi của quỹ này chia làm 5 phần bằng nhau dưới hình thức tiền thưởng: Một phần dành cho người sáng chế hoặc phát minh quan trọng trong lĩnh vực vật lý; phần thứ hai cho h&oacutAlfred Bernhard Nobel - Cậu bé chỉ học có một năm
Alfred Bernhard Nobel (1833-1896) là nhà khoa học kiệt xuất, nhà phát minh, nhà kinh doanh người Thụy Điển. Ngay từ nhỏ ông là một cậu bé ốm yếu, chỉ đi học có một năm. Nhưng do hứng thú với pháo hoa ông đã phát minh ra các loại thuốc nổ an to&agravQuân đội của Napoleon tan rã vì chấy rận
Chấy rận đóng vai trò quan trọng trong sự thất bại thảm hại của Napoleon Bonaparte khi tấn công xâm lược nước Nga năm 1812. Một nghiên cứu về gene trên những mảnh xương của đội quân xấu số đã tiết lộ điều đó.Michael Faraday - Sự bình thường vĩ đại
Khi Faraday nhận làm giáo sư ở Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia, mỗi kỳ nghỉ hàng năm ông đều tổ chức giảng phổ cập khoa học cho thiếu niên nhi đồng. Mỗi lần ông tổ chức cứ nhộn nhịp như tết vậy, mọi người đều hết sức vui vẻ. Hình thức giảng về khoa học như vậy ông đã thựMichael Faraday - Cánh chim tự do
Đã có một nhà thơ nói rằng: "Nếu cánh chim đeo lên túi vàng, thì nó sẽ không thể chất lên để bay được". Điều này giống như Faraday vậy, ông như một con chim đang dang cánh bay, chỉ khi cánh chim không bị r&agrTác giả thuyết tương đối và tình yêu tuyệt đối
Khi nhận thực hiện nhiệm vụ của cơ quan an ninh Liên Xô, Margarita Konenkova chắc chắn không thể đoán được cuộc đời nàng sẽ thay đổi ra sao khi làm quen với Albert Einstein. Vậy mà cuộc sống của Margarita đã thay đổi tới mức không thể quay trở lại được nữa.Michael Faraday và gian phòng thí nghiệm nhỏ
Michael Faraday (1791 - 1867), là nhà hóa học, nhà vật lý người Anh. Nhà nghèo ông gần như không được học qua một trường lớp chính quy nào, nhưng vì cần cù hiếu học nên ông đã giành được rất nhiều thành tựu trong lĩnh vực nIvan Pavlov - Chó biết làm toán?
Mọi người nhìn thấy bà Crinna cầm mấy tấm bìa màu trắng để ghi đề toán, bà đặt một tấm bìa trước chú chó. Mọi người nhìn rõ trên mảnh bìa ghi "2 + 3 = ?", chú chó sủa 5 tiếng. Bà Crinna thay mảnh bìa khác gIvan Petrovich Pavlov - Cậu bé cần mẫn
Ivan Pavlov (1849-1936) là nhà tâm lý học người Nga. Sau khi tốt nghiệp trung học, ông thi vào trường Đại học Pêtecbua, học khoa học tự nhiên, ông đã giành được học vị thạc sỹ nghiên cứu sinh lý học. Vì có nhiều thành tựu to lớn trong lĩnh vực sinNhững câu chuyện khoa học kỳ lạ nhất năm 2005
Bên cạnh những thành tựu, những sự kiện chấn động, năm 2005 đã kết thúc với những câu chuyện khoa học lạ đời:Các nhà khoa học ở Northern Territory (Úc) đã phát hiện ra rằng những con cóc mía được nhập khẩu vào nước này để trừ sâu gStephen Hawkin - Đòi lại được công lý cho Galilê
Hawkin nói: "Con nghĩ rằng nếu Giáo hoàng ban bố một ý chỉ cải chính đối với những vụ án đã có phán quyết sai trong lịch sử thì sẽ rất tốt cho bản thân tòa thánh cũng như cho sự nghiệp khoa học, không hiểu ý của Giáo hoàng thế nào ạ?"Sức chịu đựng vô hạn của con người
Đôi khi, khả năng chịu đựng những chấn thương và nỗi đau của con người là vô tận, cứ tưởng là không thể nào vượt qua, nhưng ta lại chiến thắng nó một cách kỳ lạ. Một bé gái mới biết bò, bị bỏ rơi 10 ngày giữa mùa đông vẫn sống, một thợ cưa bị cưa gần đứt rời cổ vẫn sống và lái xe tự đưa mình đến bệnh viện!?