Câu chuyện khoa học
Những câu chuyện khoa học thú vị từ các nhà khoa học nổi tiếng, những phát minh khoa học từ cuộc sống đời thường sẽ được cập nhật nhanh chóng tới người dùng
Charles Darwin và Tác Phẩm “Nguồn Gốc của các Chủng Loại”
Cuốn sách “Về Nguồn Gốc của các Chủng Loại do Cách Chọn Lựa Tự Nhiên” của Charles Darwin đã là một khúc quanh của nền Khoa Học mới, tạo nên một lý thuyết gây chấn động cho tới nay, ảnh hưởng sâu đậm không chỉ vào phạm vi suy nghĩ khoa họ
Người từng đoạt giải thưởng Nobel về Vật lý bị đi tù
Ông Jonh Robert Sriffer, người đoạt giải Nobel Vật lý năm 1972, sẽ phải ngồi tù 2 năm do đã gây ra án mạng trong một vụ tai nạn giao thông. Ông Sriffer năm nay đã 74 tuổi, ông đã phóng trên đường quốc lộ với vận tốc 160 km/h và đâm vào một chiếcHọa vô đơn chí dưới cái nhìn khoa học
Tù tháng 8 đến nay, nhiều vụ tai nạn máy bay thảm khốc liên tiếp xảy ra. Nhiều thảm họa trên mặt đất, trên mặt biển cũng đã không ngừng ập đến với con người. Không ít người đã nhận xét đây là diễn biến bình thường của “quy luật series”
Acsimet - Đừng làm hỏng hình vẽ của tôi
Acsimet lương thiện cho rằng kết thúc chiến tranh, ông lại có thể suy nghĩ về những hình vẽ và những vấn đề trên bãi biển của ông. Nhân dân Syracuse cũng cho rằng trao đổi tù binh đồng nghĩa với tuyên bố chiến tranh kết thúc, họ chuẩn bị ăn mừng thắng lợi.Cậu bé từ ngân hàng tinh trùng tìm ra cha đẻ
Một cậu bé 15 tuổi ra đời từ tinh trùng của người hiến nặc danh đã sử dụng dịch vụ xét nghiệm ADN trên mạng và Internet để lần ra cha đẻ của mình - một kỳ công cho thấy nỗ lực mai danh ẩn tích của những người hiến tinh trùng có thể là vô ích.Con nghỉ học để cha nghiên cứu khoa học
Con trai ông bỏ ngang chương trình đại học để quản lý công việc thay cho cha, còn ông mua giáo trình đại học về nghiên cứu và sáng chế ra những công nghệ thiết thực cho cuộc sống. Đó là ông nông dân Nguyễn Văn Toàn (thôn XuâAcsimet - Diệu kế đánh thắng địch
Thời kỳ cổ Hi Lạp, giữa các nước nhỏ thường xảy ra chiến tranh, còn Acsimet ở một nước rất nhỏ bé có tên gọi là Syracuse cũng không tránh khỏi tình trạng đó. Cho dù ở tuổi 73 nhưng ông vẫn tham gia chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
Nhà hoá học ủng hộ phát triển công nghệ nano
TS Richard E.Smalley thuộc ĐH Rice đã qua đời tại Mỹ, thọ 62 tuổi. Ông là người đồng nhận Giải Nobel Hoá học 1996 do khám phá ra một dạng cacbon mới, hình cầu, và ủng hộ mạnh mẽ tiềm năng của công nghệ nano trong việc xây dựng một nền kinh tế bền vững hơn.Em bé có “3 mẹ” ra đời
Cô Alex sống tại London (Anh) đã có con dù bị vô sinh do chữa bệnh ung thư. Chị sinh đôi của Alex, Charlottle, đã đồng ý hiến trứng cho em gái; người chị còn lại, Helen, mang thai hộ.Einstein quản lý thư tín giống như cách của bạn
Nếu bạn giống Einstein - nhà vật lý thiên tài - bạn sẽ phúc đáp ngay một số thư gửi đến, và để một số người phải chờ đợi. Tất nhiên, một số thư bạn sẽ không bao giờ trả lời. Và bất kỳ lúc nào, bạn cũng sẽ tìm thấy một bức thư cũ trong hộp thư củaAnfret Oegơnơ - Nhà thám hiểm vĩ đại
Anfret Oegơnơ (Alfred Lothar Wegener) Một nhà địa chất người Đức nghiên cứu và rèn luyện thân thể không mệt mỏi các lĩnh vực thiên văn, địa chất, khí tượng. Một nhà khoa học vĩ đại đã ra đi đem theo lý tưởng và sự nghiệp còn đang dở dang của mìSố phận những đứa trẻ ra đời từ ngân hàng tinh trùng
Cách đây 25 năm, một ngân hàng lần đầu tiên chào bán tinh trùng của những người đoạt giải thưởng Nobel và các nhà vô địch thế vận hội. Những đứa trẻ mang gene thông tuệ đó giờ ra sao? Rober Graham là một nhà triệu phú rất ngưỡng mộ các nhà bMenđêlêep: Tôi thuộc về nhân dân (phần 3)
Menđêlêep không được bầu vào Viện Hàn lâm khoa học, nhưng hoa học không bao giờ chịu phục tùng chính phủ chuyên chế, khoa học là thuộc về nhân dân, các nhà khoa học thuộc về nhân dân.Menđêlêep: Dũng cảm bay vào không trung (Phần 2)
Khi tuổi đã ngoài 50 Menđêlêep vẫn giữ được nhiệt huyết đối với công việc khám phá khoa học, ông muốn được bay lên không trung để nghiên cứu không khí lớp trên của tầng khí quyển. Menđêlêep quyết định sẽ bay vào không trungDự đoán kỳ diệu-Bảng tuần hoàn Menđêlêep ra đời (phần 1).
Menđêlêep là nhà hóa học và là nhà hoạt động xã hội nổi tiếng nước Nga. Cống hiến lớn nhất của ông là nghiên cứu ra bảng tuần hoàn Menđêlêep, đây là một cống hiến xuyên thời đại đối với lĩnh vực phát triển hóa họcKhoa học hãy bắt đầu từ cái đinh vít!
Chuyện thật 100% là công ty Canon Việt Nam muốn tăng tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm máy ảnh, máy in và máy photocopy, đã tìm đến các DN nội địa để đặt hàng “món” đinh vít đạt chuẩn ISO. Nhưng đến nay vẫn không có DN trong nước nào sản xuất được!Muốn đoạt giải Nobel hãy sống lâu và thành đạt
Sống lâu, đừng hút thuốc hay uống quá nhiều rượu, tuân thủ chế độ ăn vừa phải và nghỉ ngơi hợp lý, vì có thể phải mất 50 năm khám phá của bạn mới được uỷ ban Nobel công nhận. Ngoài ra, cũng đừng kể với quá nhiều người về ý tưở"Gia đình Nobel", gia đình huyền thoại
Chưa có một gia đình nào như gia đình Curie giữ nhiều kỷ lục về giải Nobel. Danh giá đến vậy: Năm cá nhân. Hai đôi vợ chồng. Một phụ nữ với “cú đúp” (hai lần nhận giải Nobel). Sự kiện này, theo tôn chỉ của giải Nobel, phản ảnh r&otChỉ số IQ không phải là thước đo trí thông minh
Nhiều thiên tài toán học có thể nhanh chóng tìm ra mối liên hệ logic giữa các dãy số dài dằng dặc chỉ trong vòng vài giây nhưng lại loay hoay cả giờ đồng hồ trước một cái vòi nước đã vặn chặt mà vẫn rỉ nưVì sao người trong ảnh nhìn theo chúng ta?
Chắc hẳn mọi người đều từng thấy những bức chân dung biết dõi mắt theo khi chúng ta đi ra xa. Cái đặc tính kỳ lạ đó đã được người ta chú ý từ lâu, và thật khó giải đáp. Những người yếu bóng vía thậm chí còn bị nó làm cho sợ hết hồn...